Mức đóng và mức hưởng bảo hiểm y tế hộ gia đình mới nhất ? Mua bảo hiểm y tế (BHYT) ở đâu ?

 

Chế độ bảo hiểm y tế cho hộ gia đình là một trong những chính sách pháp lý được đông đảo người dân quan tâm. Vậy, mức đóng bảo hiểm y tế cho hộ gia đình hết bao nhiêu tiền ? Mua BHYT cho gia đình ở đâu ? Chế độ được hưởng là gì ?… và các vấn đề pháp lý khác liên quan sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn:

xem thêm :  shop hoa tươi gia lai 

1. Bảo hiểm y tế hộ gia đình là gì ?

2. Mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình hiện nay:

Cụ thể:

Thành viên

Từ nay đến 30/6/2020

Từ 01/7/2020

Người thứ 1

67.050 đồng/tháng

72.000 đồng/tháng

Người thứ 2

46.935 đồng/tháng

50.400 đồng/tháng

Người thứ 3

40.230 đồng/tháng

43.200 đồng/tháng

Người thứ 4

33.525 đồng/tháng

36.000 đồng/tháng

Từ người thứ 5 trở đi

26.820 đồng/tháng

28.800 đồng/tháng

3. Mức hưởng bảo hiểm y tế hộ gia đình:

Mọi vướng mắc pháp lý về chế độ bảo hiểm y tế hộ gia đình, Hãy gọi ngay: 1900.6162 để được luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm y tế trực tuyến. Rất mong nhận được sự hợp tác! Trân trọng./.

>&gt Xem thêm:  Thủ tục cấp, đổi, gia hạn thẻ BHYT và quyền lợi của người có thẻ BHYT trong dịch Covid-19

>> Luật sư tư vấn luật bảo hiểm xã hội trực tuyến (24/7) gọi số : 1900.6162

Trả lời:

– Tại Luật bảo hiểm y tế 2014 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT quy định về việc giảm mức đóng BHYT như sau:

3. Tất cả thành viên thuộc hộ gia đình theo quy định tại khoản 5 Điều 12 của Luật này phải tham gia bảo hiểm y tế. Mức đóng được giảm dần từ thành viên thứ hai trở đi, cụ thể như sau:

a) Người thứ nhất đóng tối đa bằng 6% mức lương cơ sở;

b) Người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất;

c) Từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.

Theo quy định nêu trên thì người tham gia BHYT theo hộ gia đìnhphải là những người có tên trong sổ hộ khẩu và đang sống chung trong một nhà, trừ những người đã có thẻ BHYT. Gia đình của bạn gồm có 04 người, trong đó có 02 người đã có thẻ BHYT (bà của bạn có thẻ BHYT của người cao tuổi và bạn có thẻ BHYT học sinh) nên khi tham gia BHYT theo hộ gia đình thì bà bạn và bạn sẽ không được tính vào số lượng người tham gia BHYT được giảm trừ mức đóng BHYT, số lượng người trong gia đình của bạn để tính giảm mức đóng là 02 người (ba bạn và mẹ bạn). Người đóng thứ nhất là ba bạn sẽ không được giảm mức đóng BHYT và người thứ hai là mẹ bạn sẽ được giảm mức đóng BHYT nên chỉ đóng bằng 90% mức đóng của ba bạn.

Để biết rõ thêm chi tiết bạn có thể liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH hoặc qua số điện thoại 1900.6162 để được hướng dẫn cụ thể.

>&gt Xem thêm:  Tư vấn về đăng ký khai sinh, cấp the bảo hiểm y tế đối với trẻ em dưới 6 tuổi

Đăng ký bảo hiểm y tế hộ gia đình ở nơi đăng ký tạm trú được không ?

Luật sư tư vấn luật lao động trực tuyến, gọi: 1900.6162

Luật sư tư vấn:

Theo Điều 5 Nghị định 146/2018-NĐ-CP quy định về việc tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình:

Điều 5. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình

1. Người có tên trong sổ hộ khẩu, trừ những người thuộc đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3, 4 và 6 Nghị định này.

2. Người có tên trong sổ tạm trú, trừ đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3 , 4 và 6 Nghị định này và đối tượng đã tham gia bảo hiểm y tế theo quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Các đối tượng sau đây được tham gia bảo hiểm y tế theo hình thức hộ gia đình:a) Chức sắc, chức việc, nhà tu hành;b) Người sinh sống trong cơ sở bảo trợ xã hội trừ đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3, 4 và 6 Nghị định này mà không được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế.

Do đó, bạn sẽ được đăng ký theo nơi đăng ký theo sổ tạm trú.

Những điều cần lưu ý: Việc đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình được áp dụng từ ngày 01/01/2016 theo công văn số 777/BHYT-BT. Tham khảo bài viết liên quan: Điều kiện để được hưởng bảo hiểm y tế ? Quyền lợi của người có thẻ bảo hiểm y tế?

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162 hoặc gửi qua email: Tư vấn pháp luật lao động bảo hiểm qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

>&gt Xem thêm:  Luật sư tư vấn mức hưởng bảo hiểm y tế khi khám bệnh, chữa bệnh trái tuyến

Em được biết luật bảo hiểm mới là bảo hiểm y tế theo hộ gia đình. Gia đình em có 6 người, 4 người có bảo hiểm còn 2 người không có bảo hiểm. Vì vậy khi em đi gia hạn bảo hiểm tiếp thì em bắt buộc phải mua cho em và 2 thành viên trong gia đình đúng không ạ? Em trai em đi nước ngoài thì em phải xin giấy tạm vắng ở xã hoặc phường đúng không ạ? Khi đi gia hạn bảo hiểm em phải mang theo giấy tờ gì ạ ?

Em xin chân thành cảm ơn!

Người gửi: K.D

Trả lời:

Về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế được quy định tại Điều 12 Luật bảo hiểm y tế 2008 (đã được sửa đổi bổ sung theo Khoản 6 Điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật bảo hiểm y tế 2014):

“Điều 12. Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế

1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:

a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);

b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.

2. Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:

a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;

b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;

c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;

d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.

3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:

a) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân, học viên công an nhân dân, hạ sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;

b) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;

c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;

d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;

đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;

e) Trẻ em dưới 6 tuổi;

g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;

h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;

i) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;

k) Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng quy định tại điểm i khoản này;

l) Thân nhân của các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;

m) Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật;

n) Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách của Nhà nước Việt Nam.

4. Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng, bao gồm:

a) Người thuộc hộ gia đình cận nghèo;

b) Học sinh, sinh viên.

5. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình gồm những người thuộc hộ gia đình, trừ đối tượng quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.

6. Chính phủ quy định các đối tượng khác ngoài các đối tượng quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều này; quy định việc cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với đối tượng do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý và đối tượng quy định tại điểm 1 khoản 3 Điều này; quy định lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế, phạm vi quyền lợi, mức hưởng bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, quản lý, sử dụng phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, giám định bảo hiểm y tế, thanh toán, quyết toán bảo hiểm y tế đối với các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.”

Theo quy định, hộ gia đình tham gia BHYT bao gồm tất cả thành viên có tên trên sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú chưa tham gia BHYT theo các nhóm đối tượng khác. Gia đình có 6 người trong hộ khẩu nhưng trong đó 4 người đã có bảo hiểm, nếu 4 người này thuộc đối tượng khác như hưu trí, công nhân viên đang đi làm, học sinh – sinh viên, trẻ em dưới 6 tuổi, người trên 80 tuổi thì không được tính vào danh sách tham gia BHYT theo hộ gia đình, do những đối tượng này đã được ngân sách nhà nước, quỹ bảo hiểm xã hội hoặc chủ doanh nghiệp đóng BHYT một phần hoặc toàn phần rồi. Vì vậy, hiện tại bảo hiểm của bạn đã hết hạn nên bạn phải tiếp tục mua bảo hiểm cùng với 2 thành viên chưa có bảo hiểm vì theo quy định mới Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng. Nếu bạn và 2 thành viên này đều không thuộc các đối tượng quy định tại các khoản 1,2,3 và 4 của Điều 12 thì mới được tính vào số người trong hộ gia đình để được hưởng ưu đã khi mua BHYT hộ gia đình.

Em trai bạn đi nước ngoài thì phải xin giấy tạm vắng ở xã (phường) là đúng quy định của pháp luật.

Khi đi mua bảo hiểm y tế bạn cần đến UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú dài hạn) đăng ký và đóng tiền mua BHYT. Chỉ có UBND phường, xã, thị trấn – nơi quản lý hộ tịch, hộ khẩu của người dân trên địa bàn, phường, xã mới biết chính xác từng hộ gia đình có bao nhiêu người, thuộc đối tượng BHYT nào và có trách nhiệm lập danh sách hộ gia đình tham gia BHYT trên địa bàn phường, xã gửi về bảo hiểm xã hội quận huyện để cấp thẻ BHYT cho người dân.

Trên đây là những tư vấn của chúng tôi về vấn đề của bạn. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và lựa chọn công ty chúng tôi. Để được hỗ trợ thêm, bạn vui lòng gọi vào tổng đài tư vấn pháp luật 1900.6162.

>&gt Xem thêm:  Tư vấn về điều kiện, mức hưởng và thủ tục hưởng bảo hiểm y tế trái tuyến, chuyển tuyến, vượt tuyến

Trả lời:

1. Các đối tượng được mua bảo hiểm y tế

Căc cứ theo hướng dẫn số 2616/HD-BHXH về hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện quy định về đối tượng, mức đóng, phương thức đóng bảo hiểm y tế tự nguyện thì mọi công dân Việt Nam không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc cư trú (thường trú hoặc tạm trú) trên địa bàn thành phố đều được tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện theo Luật bảo hiểm y tế. Theo đó, trừ các đối tượng đã tham gia bảo hiểm bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và trẻ em dưới 6 tuổi thì mọi công dân Việt Nam đều được tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện theo Luật bảo hiểm y tế.

Để dễ dàng cho việc quản ly bảo hiểm, việc mua bảo hiểm y tế tự nguyện cần được tiến hành theo hộ gia đình, có nghĩa là nếu chồng bạn muốn mua bảo hiểm y tế tự nguyện thì tất cả các thành viên trong gia đình bạn cũng phải mua bảo hiểm y tế trừ những người đã có bảo hiểm bắt buộc.

Ngoài ra căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 17 Quyết định 595/QĐ-BHXH về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế:

“Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình, bao gồm:

Toàn bộ người có tên trong sổ hộ khẩu, trừ đối tượng quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này và người đã khai báo tạm vắng;

Toàn bộ những người có tên trong sổ tạm trú, trừ đối tượng quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này”.

2. Về hồ sơ tham gia bảo hiểm y tế:

Theo quy định để tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình thì gia đình bạn cần phải chuẩn bị các giấy tờ như sau :

– Tờ khai tham gia BHYT (mẫu số TK1-TS, 01 bản/người);

– Danh sách đăng ký tham gia BHYT theo hộ gia đình (mẫu D01-HGĐ, 01 bản). Việc kê khai danh sách đăng ký tham gia BHYT (mẫu D01-HGD) chỉ cần đại diện hộ gia đình (không nhất thiết là chủ hộ). Người kê khai phải chịu trách nhiệm về nội dung kê khai đó, nếu kê khai sai thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi hoàn chi phí khám chữa bệnh (nếu có phát sinh).

– Danh sách người tham gia BHYT (mẫu D03-TS (TN), 01 bản)

– Bản chính sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú (để đối chiếu).

– Bản photo hoặc bản chụp thẻ BHYT của những người đã có thẻ để nộp kèm theo Danh sách đăng ký tham gia BHYT để xác định việc giảm trừ mức đóng BHYT theo quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ.

3. Mức đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình

Mức đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình được quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều 2 Nghị định 105/2014/NĐ-CP như sau:

Điều 2. Mức đóng bảo hiểm y tế

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của các đối tượng được quy định như sau: Mức đóng của tất cả các thành viên thuộc hộ gia đình theo quy định tại Khoản 5 Điều 12 sửa đổi, bổ sung của Luật Bảo hiểm y tế như sau: Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.

Theo các quy định trên mức lương cơ sở vùng từ ngày 01/07/2018 trở đi tăng lên 1.390.000 đồng nên mức đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình sẽ quy định như sau :

Người thứ nhất : 1.390.000 x 4,5% = 62.550 đồng/tháng x 12 tháng = 750.600 đồng/năm;

Người thứ hai : 750.600 x 70% = 525.420 đồng/năm;

Người thứ 3: 750.600 x 60% = 450.360 đồng/năm

Người thứ 4: 750.600 x 50% = 375.300 đồng/năm

Người thứ 5 trở đi: 750.600 x 40% = 300.240 đồng/năm

Theo đó trường hợp người tham gia sau đủ điều kiện khám chữa bệnh, có nhu cầu sử dụng thẻ nhưng chưa nhận được thẻ từ cơ quan BHXH có thể sử dụng giấy tờ xác nhận đã nộp tiền do Đại lý cung cấp để thực hiện khám chữa bệnh BHYT theo quy định của pháp luật.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi ngay tới số: 1900.6162 để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật bảo hiểm xã hội – Công ty Luật TNHH Minh Khuê

>&gt Xem thêm:  Tổng đài tư vấn pháp luật bảo hiểm y tế trực tuyến miễn phí

ôi cảm thấy bản thân là người vô dụng, không giúp gì được cho vợ con nên thời gian gần đây (hơn 1 tháng nay) tôi có chơi lô đề với các nhà cái online, mỗi lần chơi hết hơn 1 triệu và tổng tiền cả đánh …

Vậy nếu trong trường hợp cán bộ công chức đủ điều kiện bổ nhiệm theo các tiêu chuẩn nhưng chưa là Đảng viên thì ai/cơ quan nào sẽ làm giấy xác nhận tiêu chuẩn chính trị để hoàn thiện hồ sơ cho cán bộ …

đến năm 2002 có Quyết định của UBND huyện về việc cấp địa điểm xây dựng phân trường tiểu học và được xây dựng kiên cố cho con em học. Đến đầu năm 2019 học sinh chuyển về trường chính học, phân trường …

anh có mượn người bạn số tiền 800 triệu, lúc mượn em không biết. Chỉ có mình anh ký, sau đó người này đòi em phải cùng ký tên, người đứng ra mượn vẫn là tên anh, em chỉ ký bên dưới bên dưới, nhưng anh …

Theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì người lao động có quyền rút tiền bảo hiểm xã hội một lần nếu sau 12 tháng không có nhu cầu tiếp tục đóng tiền bảo hiểm xã hội, không tiếp tục tham gia bảo hiểm …

VD: trợ cấp thất nghiệp rút bảo hiểm xã hội 1 lần nghỉ thai sản tai nạn lao động cách tính bảo hiểm

xem thêm  shop hoa tươi lê đức thọ

Mức đóng và mức hưởng bảo hiểm y tế hộ gia đình mới nhất ? Mua bảo hiểm y tế (BHYT) ở đâu ?

Chế độ bảo hiểm y tế cho hộ gia đình là một trong những chính sách pháp lý được đông đảo người dân quan tâm. Vậy, mức đóng bảo hiểm y tế cho hộ gia đình hết bao nhiêu tiền ? Mua BHYT cho gia đình ở đâu ? Chế độ được hưởng là gì ?… và các vấn đề pháp lý khác liên quan sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn:

 xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi shop hoa tươi

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

cây ba kíchđặt tên đẹp ,Những câu nói hay , Rối Loạn Cương dương , 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí  , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp

 

 

 

Chát Zalo
Gọi Điện