Giám đốc nghỉ thai sản có được ký các chứng từ hay không ?

 

Giám đốc (người đại diện theo pháp luật của công ty) khi nghỉ thai sản thì có gì khác so với các lao động khác ? Giám đốc có được ký các chứng từ của công ty trong thời gian nghỉ thai sản hay không ? Điều kiện hưởng chế độ thai sản thế nào ? … Luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:

xem thêm :  shop hoa tươi gia lai 

>> Luật sư tư vấn luật Bảo hiểm xã hội trực tuyến, gọi: 1900.6162

Luật sư tư vấn:

Luật doanh nghiệp năm 2014 điều 64 có quy định:

“Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình”.

Ngoài ra các quyền của giám đốc như sau:

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

a) Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng thành viên;

b) Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty;

c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;

d) Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;

đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;

e) Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên;

g) Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty;

h) Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên;

i) Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;

k) Tuyển dụng lao động;

l) Quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với công ty theo nghị quyết của Hội đồng thành viên.”

Như vậy bạn là giám đốc công ty là “người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty” do đó bạn hoàn toàn được phép ký các chứng từ trong thời gian nghỉ chế độ thai sản.

Trường hợp bạn là giám đốc làm việc theo chế độ hợp đồng lao động được nghỉ 6 tháng thai sản theo chế độ của Bộ luật lao động năm 2019 – có hiệu lực từ ngày 01/1/2021 :

Điều 139. Nghỉ thai sản

1. Lao động nữ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng; thời gian nghỉ trước khi sinh không quá 02 tháng.

Trường hp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con th02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.

Vì vậy vẫn không hề có quy định cấm bạn không được đi làm việc và ký các chứng từ này.

>> Bài viết tham khảo thêm: Tư vấn làm mẫu đơn xin đi làm trước thời hạn nghỉ thai sản ?

>&gt Xem thêm:  Năm 2020, Viên chức sinh con thứ 3 thì có bị ảnh hưởng gì không ?

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Bảo hiểm xã hội của Công ty luật Minh Khuê

>> Luật sư tư vấn luật Bảo hiểm xã hội trực tuyến, gọi: 1900.6162

Luật sư tư vấn:

Hiện nay theo quy định tại Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì điều kiện hưởng chê độ thai sản như sau:

“Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.”

Như vậy bạn phải có đủ 6 tháng trở lên tham gia bảo hiểm xã hội trong thời gian 12 tháng trước khi sinh thì đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.

Việc bạn nghỉ trước khi sinh nhiều hơn hai tháng không ảnh hưởng đến việc hưởng chế độ thai sản của bạn.

>> Bài viết tham khảo thêm: Xử lý trường hợp chậm giải quyết chế độ thai sản cho người lao động ?

>&gt Xem thêm:  Mở công ty riêng khi đang xin trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp thai sản ?

>> Luật sư tư vấn luật Bảo hiểm xã hội trực tuyến, gọi: 1900.6162

Luật sư tư vấn:

Căn cứ theo điều 31 của Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:

“Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.”

Như vậy, theo quy định trên điều kiện để được hưởng chế độ thai sản vợ bạn phải có giấy chứng nhận của cơ sở y tế về vấn đề dưỡng thai (tức là buộc phải nghỉ dưỡng thai ở nhà để không ảnh hưởng đến thai nhi) thì tối thiểu vợ bạn phải đóng bảo hiểm xã hội ít nhất 3 tháng trong khoảng thời gian 12 tháng trước sinh mới được hưởng chế độ thai sản.

Trường hợp của vợ bạn là sinh non chứ không phải buộc nghỉ sớm dưỡng thai ở nhà nên không thuộc trường hợp được hưởng.

Tại Điều 38 Luật BHXH năm 2014:

“Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.”

Tuy nhiên hướng dẫn tại thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH: Hướng dẫn luật BHXH bắt buộc có quy định:

” Điều kiện hưởng trợ cấp một lần khi sinh con được hướng dẫn cụ thể như sau:

a) Đối với trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con;

b) Đối với người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con.”

Vậy bạn là cha, đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con sẽ được hưởng chế độ này.

>> Bài viết tham khảo thêm: Tư vấn quyền lợi và thủ tục hưởng bảo hiểm thai sản?

>&gt Xem thêm:  Mẫu đơn đề nghị hưởng trợ cấp thai sản mới nhất

Nghỉ việc tại công ty, có cần quay lại công ty làm thủ tục hưởng chế độ thai sản không?

Luật sư tư vấn:

Căn cứ Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.

Như vậy, phải căn cứ vào thời điểm bạn sinh để tính xem bạn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản hay chưa. Ví dụ, thời điểm dự sinh của bạn vào tháng 3/2020 thì bạn phải đóng đủ BHXH 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi bạn sinh con, tức tháng 3/2019- tháng 3 /2020 thì bạn sẽ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.

Thời gian nghỉ thai sản bạn đã nghỉ việc tại Công ty, bạn sẽ nộp trực tiếp hồ sơ hưởng chế độ thai sản tại cơ quan BHXH quận/huyện nơi bạn đăng ký thường trú hoặc tạm trú. Hồ sơ bao gồm:

Điều 101. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con bao gồm:

+ Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;

+ Sổ BHXH

>&gt Xem thêm:  Cách tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu (12 tháng) trước khi sinh con để hưởng chế độ thai sản ?

Vậy xin luật sư tư vấn giúp tôi:

1, Tôi có được hưởng chế độ thai sản khi sinh con hay không?

2, Tôi có được hưởng chế độ 1 lần (tương đương 02 tháng lương) hay không? Hay chỉ khi được hưởng chế độ thai sản thì mới được hưởng chế độ 1 lần khi sinh con?

Xin cảm ơn luật sư!

Tính thời gian hưởng chế độ thai sản như thế nào là đúng?

Luật sư tư vấn pháp luật lao động trực tuyến, gọi: 1900.6162

Trả lời:

Thứ nhất, về vấn đề hưởng chế độ thai sản khi sinh con:

Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội 2014 về Điều kiện hưởng chế độ thai sản

“1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.”

Theo khoản 1 điều 9 Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc

“1. Thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được xác định như sau:

a) Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

b) Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng và tháng đó có đóng bảo hiểm xã hội, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Trường hợp tháng đó không đóng bảo hiểm xã hội thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này.”

Như vậy, căn cứ theo quy định pháp luật trên và dữ liệu bạn đưa ra thì thời gian 12 tháng trước khi sinh của bạn sẽ bắt đầu từ tháng 12/2019 – 12/2020. Như vậy, trong khoảng thời gian trên, bạn đóng bảo hiểm từ tháng 10/2019, do đó đến tháng 12/2019 chưa đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh. Do đó, bạn không được hưởng chế độ thai sản.

Điều 38 Luật bảo hiểm xã hội: Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

“Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.

Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.”

Theo quy định trên, bạn là lao động nữ sinh con dưới 6 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng bạn sinh con mà không căn cứ vào việc hưởng chế độ thai sản.

>> Tham khảo ngay nội dung: Thời gian lãnh bảo hiểm thai sản được quy định như thế nào?

>&gt Xem thêm:  Nghỉ việc rồi có thể tự đi làm chế độ thai sản được không?

Nghỉ làm sớm có được hưởng chế độ thai sản?

Luật sư tư vấn pháp luật Bảo hiểm xã hội trực tuyến, gọi: 1900.6162

Luật sư tư vấn:

Về điều kiện hưởng chế độ thai sản, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:

“Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.”

Theo đó, vợ bạn cần đóng bảo hiểm từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con để hưởng chế độ thai sản hoặc đóng từ đủ 3 tháng trở lên mà cần nghỉ việc dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh. Theo thông tin bạn cung cấp, tính đến thời điểm hiện tại vợ bạn đã đóng bảo hiểm được 3 tháng trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh. Nếu vợ bạn nghỉ việc dưỡng thai theo yêu cầu của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền thì vợ bạn vẫn được hưởng chế độ thai sản, nếu không thì vợ bạn cần tham gia bảo hiểm thêm 3 tháng nữa.

>> Bài viết tham khảo thêm: Đóng bảo hiểm xã hội bao lâu thì được hưởng chế độ thai sản?

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: 1900.6162 để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Bảo hiểm xã hội – Công ty luật Minh Khuê

>&gt Xem thêm:  Bị công ty cho nghỉ việc khi có thai có được hưởng chế độ thai sản?

Em tôi ba năm trước bị kết án tù về tội cướp tài sản, tòa xử 5 năm tù, trong các đợt ở trại thì em tôi luôn chấp hành tốt các quy định và đều đạt khá trở lên, vậy cho tôi hỏi điều kiện để tha tù trước …

Khi thực hiện hợp đồng vay các bên cần chú ý những vấn đề sau để tránh được những hành vi vi phạm quy định của pháp luật dân sự, pháp luật hình sự đồng thời hạn chế được những rủi ro trên thực tế. Sau …

Hiện nay có rất nhiều cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu nhờ một chủ thể khác thay mình đứng tên trên GCNQSDĐ, điều này đã làm phát sinh rất nhiều tranh chấp và khó chứng minh được nguồn chứng cứ. Trong …

Án lệ số 03/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân …

Theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì người lao động có quyền rút tiền bảo hiểm xã hội một lần nếu sau 12 tháng không có nhu cầu tiếp tục đóng tiền bảo hiểm xã hội, không tiếp tục tham gia bảo hiểm …

VD: trợ cấp thất nghiệp rút bảo hiểm xã hội 1 lần nghỉ thai sản tai nạn lao động cách tính bảo hiểm

(*) Lưu ý: Cước phí kết nối với các đầu số tư vấn dịch vụ 1900 của Luật Minh Khuê là 8.000 VNĐ/01 phút đối với tất cả các nhà mạng

xem thêm  shop hoa tươi lê đức thọ

Giám đốc nghỉ thai sản có được ký các chứng từ hay không ?

Giám đốc (người đại diện theo pháp luật của công ty) khi nghỉ thai sản thì có gì khác so với các lao động khác ? Giám đốc có được ký các chứng từ của công ty trong thời gian nghỉ thai sản hay không ? Điều kiện hưởng chế độ thai sản thế nào ? … Luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:

 xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi shop hoa tươi

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

cây ba kíchđặt tên đẹp ,Những câu nói hay , Rối Loạn Cương dương , 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí  , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp

 

 

 

Chát Zalo
Gọi Điện