Phân tích bài thơ đây thôn vĩ dạ ( BÀI HAY NHẤT ) 2021
Nhớ đến Hàn mặc tử là ta nghĩ ngay tới một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Tên tuổi của Hàn mặc tử gắn liền với những chùm thơ như: “Gái quê”, “Thơ điên”, “Chơi giữa mùa trăng”… Đặc sắc và gây xúc động nhất là bài “Đây thôn Vĩ Dạ” được trích trong tập “Thơ điên”. Đây là bài thơ hay được gợi lên từ cảm hứng do tấm bưu thiếp Hoàng Cúc là bạn nhà thơ gửi tặng. Bài thơ đã khắc họa nên hình ảnh đẹp về miền quê xứ Huế, qau đó bày tỏ tình yêu của thi sĩ!
Nhớ đến Hàn mặc tử là ta nghĩ ngay tới một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Tên tuổi của Hàn mặc tử gắn liền với những chùm thơ như: “Gái quê”, “Thơ điên”, “Chơi giữa mùa trăng”… Đặc sắc và gây xúc động nhất là bài “Đây thôn Vĩ Dạ” được trích trong tập “Thơ điên”. Đây là bài thơ hay được gợi lên từ cảm hứng do tấm bưu thiếp Hoàng Cúc là bạn nhà thơ gửi tặng. Bài thơ đã khắc họa nên hình ảnh đẹp về miền quê xứ Huế, qau đó bày tỏ tình yêu của thi sĩ!
Nhớ đến Hàn mặc tử là ta nghĩ ngay tới một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Tên tuổi của Hàn mặc tử gắn liền với những chùm thơ như: “Gái quê”, “Thơ điên”, “Chơi giữa mùa trăng”… Đặc sắc và gây xúc động nhất là bài “Đây thôn Vĩ Dạ” được trích trong tập “Thơ điên”. Đây là bài thơ hay được gợi lên từ cảm hứng do tấm bưu thiếp Hoàng Cúc là bạn nhà thơ gửi tặng. Bài thơ đã khắc họa nên hình ảnh đẹp về miền quê xứ Huế, qau đó bày tỏ tình yêu của thi sĩ!
Nhớ đến Hàn mặc tử là ta nghĩ ngay tới một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Tên tuổi của Hàn mặc tử gắn liền với những chùm thơ như: “Gái quê”, “Thơ điên”, “Chơi giữa mùa trăng”… Đặc sắc và gây xúc động nhất là bài “Đây thôn Vĩ Dạ” được trích trong tập “Thơ điên”. Đây là bài thơ hay được gợi lên từ cảm hứng do tấm bưu thiếp Hoàng Cúc là bạn nhà thơ gửi tặng. Bài thơ đã khắc họa nên hình ảnh đẹp về miền quê xứ Huế, qau đó bày tỏ tình yêu của thi sĩ!
Phân tích bài thơ “ Đây thôn vĩ dạ”
Phân tích bài thơ “ Đây thôn vĩ dạ”
Phân tích bài thơ “ Đây thôn vĩ dạ”
Phân tích bài thơ “ Đây thôn vĩ dạ”
Bài thơ mở đầu bằng một hoài niệm mênh mang về cảnh và người thôn Vĩ. Bức tranh thơ đẹp còn tình người thì tha thiết nhớ mong:
Bài thơ mở đầu bằng một hoài niệm mênh mang về cảnh và người thôn Vĩ. Bức tranh thơ đẹp còn tình người thì tha thiết nhớ mong:
Bài thơ mở đầu bằng một hoài niệm mênh mang về cảnh và người thôn Vĩ. Bức tranh thơ đẹp còn tình người thì tha thiết nhớ mong:
Bài thơ mở đầu bằng một hoài niệm mênh mang về cảnh và người thôn Vĩ. Bức tranh thơ đẹp còn tình người thì tha thiết nhớ mong:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Bài thơ mở đầu bằng một câu hỏi vừa có sự trách móc vừa có sự nhớ thương, gợi lên địa điểm “ Thôn Vĩ” cùng sự trù phú của vườn tược. Nhà thơ sử dụng từ “chơi” mà không sử dụng từ “thăm”. Nếu sử dụng từ “thăm” thì cấu trúc câu thơ không thay đổi nhưng nó trở nên khách sáo, từ “chơi” gợi nên sự thân mật, gần gũi thắm thiết, thân tình. Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh miệt vườn xanh tươi, có cau, có trúc… Và ẩn sau thiên nhiên tươi đẹp đó có hình ảnh con người với khuôn mặt chữ điền.
Bài thơ mở đầu bằng một câu hỏi vừa có sự trách móc vừa có sự nhớ thương, gợi lên địa điểm “ Thôn Vĩ” cùng sự trù phú của vườn tược. Nhà thơ sử dụng từ “chơi” mà không sử dụng từ “thăm”. Nếu sử dụng từ “thăm” thì cấu trúc câu thơ không thay đổi nhưng nó trở nên khách sáo, từ “chơi” gợi nên sự thân mật, gần gũi thắm thiết, thân tình. Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh miệt vườn xanh tươi, có cau, có trúc… Và ẩn sau thiên nhiên tươi đẹp đó có hình ảnh con người với khuôn mặt chữ điền.
Bài thơ mở đầu bằng một câu hỏi vừa có sự trách móc vừa có sự nhớ thương, gợi lên địa điểm “ Thôn Vĩ” cùng sự trù phú của vườn tược. Nhà thơ sử dụng từ “chơi” mà không sử dụng từ “thăm”. Nếu sử dụng từ “thăm” thì cấu trúc câu thơ không thay đổi nhưng nó trở nên khách sáo, từ “chơi” gợi nên sự thân mật, gần gũi thắm thiết, thân tình. Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh miệt vườn xanh tươi, có cau, có trúc… Và ẩn sau thiên nhiên tươi đẹp đó có hình ảnh con người với khuôn mặt chữ điền.
Bài thơ mở đầu bằng một câu hỏi vừa có sự trách móc vừa có sự nhớ thương, gợi lên địa điểm “ Thôn Vĩ” cùng sự trù phú của vườn tược. Nhà thơ sử dụng từ “chơi” mà không sử dụng từ “thăm”. Nếu sử dụng từ “thăm” thì cấu trúc câu thơ không thay đổi nhưng nó trở nên khách sáo, từ “chơi” gợi nên sự thân mật, gần gũi thắm thiết, thân tình. Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh miệt vườn xanh tươi, có cau, có trúc… Và ẩn sau thiên nhiên tươi đẹp đó có hình ảnh con người với khuôn mặt chữ điền.
Hình ảnh hàng cau cao vút
Hình ảnh hàng cau cao vút
Hình ảnh hàng cau cao vút
Hình ảnh hàng cau cao vút
Điều đặc biệt ở đây là cảnh sắc thôn Vĩ được chiêm ngưỡng từ xa đến gần. Cảnh hiện lên rõ nét sống động, đầu tiên là vẻ đẹp của “nắng hàng cau” với chiều hướng đẩy lên cao gợi mở sự thoáng đãng, khoáng đạt. Nhớ đến thôn Vĩ, nhà thơ nhớ ngay đến hình ảnh hàng cau đầu tiên. Bởi lẽ hàng cau là hình ảnh quá đỗi thân thuộc với mỗi người dân thôn Vĩ. Hình ảnh tưởng chừng như đơn sơ, bình dị ấy lại có sức gợi hình, gợi cảm lớn và có ý nghĩa sâu sắc trong trái tim nhà thơ.
Điều đặc biệt ở đây là cảnh sắc thôn Vĩ được chiêm ngưỡng từ xa đến gần. Cảnh hiện lên rõ nét sống động, đầu tiên là vẻ đẹp của “nắng hàng cau” với chiều hướng đẩy lên cao gợi mở sự thoáng đãng, khoáng đạt. Nhớ đến thôn Vĩ, nhà thơ nhớ ngay đến hình ảnh hàng cau đầu tiên. Bởi lẽ hàng cau là hình ảnh quá đỗi thân thuộc với mỗi người dân thôn Vĩ. Hình ảnh tưởng chừng như đơn sơ, bình dị ấy lại có sức gợi hình, gợi cảm lớn và có ý nghĩa sâu sắc trong trái tim nhà thơ.
Điều đặc biệt ở đây là cảnh sắc thôn Vĩ được chiêm ngưỡng từ xa đến gần. Cảnh hiện lên rõ nét sống động, đầu tiên là vẻ đẹp của “nắng hàng cau” với chiều hướng đẩy lên cao gợi mở sự thoáng đãng, khoáng đạt. Nhớ đến thôn Vĩ, nhà thơ nhớ ngay đến hình ảnh hàng cau đầu tiên. Bởi lẽ hàng cau là hình ảnh quá đỗi thân thuộc với mỗi người dân thôn Vĩ. Hình ảnh tưởng chừng như đơn sơ, bình dị ấy lại có sức gợi hình, gợi cảm lớn và có ý nghĩa sâu sắc trong trái tim nhà thơ.
Điều đặc biệt ở đây là cảnh sắc thôn Vĩ được chiêm ngưỡng từ xa đến gần. Cảnh hiện lên rõ nét sống động, đầu tiên là vẻ đẹp của “nắng hàng cau” với chiều hướng đẩy lên cao gợi mở sự thoáng đãng, khoáng đạt. Nhớ đến thôn Vĩ, nhà thơ nhớ ngay đến hình ảnh hàng cau đầu tiên. Bởi lẽ hàng cau là hình ảnh quá đỗi thân thuộc với mỗi người dân thôn Vĩ. Hình ảnh tưởng chừng như đơn sơ, bình dị ấy lại có sức gợi hình, gợi cảm lớn và có ý nghĩa sâu sắc trong trái tim nhà thơ.
Ở khoảng cách gần, thôn Vĩ hiện lên bởi vẻ đẹp của khu vườn tràn đầy nhựa sống “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. “Sự mỡ màng của cây cối trong vườn được nhà thơ so sánh với độ xanh của ngọc. Ngọc là một vật quý tạo sự trong trẻo, lấp lánh được nhà thơ sử dụng một cách đắt giá, qua đó thể hiện tình yêu nồng nàn của thi sĩ đối với cảnh vật thôn vĩ. Có thể nói câu thơ “vườn ai mướt quá” như một lời trầm trồ, thán phục, ngợi ca cũng như lời thầm cảm ơn chủ nhân của khu vườn đã dày công chăm bẵm cho khu vườn thêm đẹp.
Ở khoảng cách gần, thôn Vĩ hiện lên bởi vẻ đẹp của khu vườn tràn đầy nhựa sống “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. “Sự mỡ màng của cây cối trong vườn được nhà thơ so sánh với độ xanh của ngọc. Ngọc là một vật quý tạo sự trong trẻo, lấp lánh được nhà thơ sử dụng một cách đắt giá, qua đó thể hiện tình yêu nồng nàn của thi sĩ đối với cảnh vật thôn vĩ. Có thể nói câu thơ “vườn ai mướt quá” như một lời trầm trồ, thán phục, ngợi ca cũng như lời thầm cảm ơn chủ nhân của khu vườn đã dày công chăm bẵm cho khu vườn thêm đẹp.
Ở khoảng cách gần, thôn Vĩ hiện lên bởi vẻ đẹp của khu vườn tràn đầy nhựa sống “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. “Sự mỡ màng của cây cối trong vườn được nhà thơ so sánh với độ xanh của ngọc. Ngọc là một vật quý tạo sự trong trẻo, lấp lánh được nhà thơ sử dụng một cách đắt giá, qua đó thể hiện tình yêu nồng nàn của thi sĩ đối với cảnh vật thôn vĩ. Có thể nói câu thơ “vườn ai mướt quá” như một lời trầm trồ, thán phục, ngợi ca cũng như lời thầm cảm ơn chủ nhân của khu vườn đã dày công chăm bẵm cho khu vườn thêm đẹp.
Ở khoảng cách gần, thôn Vĩ hiện lên bởi vẻ đẹp của khu vườn tràn đầy nhựa sống “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. “Sự mỡ màng của cây cối trong vườn được nhà thơ so sánh với độ xanh của ngọc. Ngọc là một vật quý tạo sự trong trẻo, lấp lánh được nhà thơ sử dụng một cách đắt giá, qua đó thể hiện tình yêu nồng nàn của thi sĩ đối với cảnh vật thôn vĩ. Có thể nói câu thơ “vườn ai mướt quá” như một lời trầm trồ, thán phục, ngợi ca cũng như lời thầm cảm ơn chủ nhân của khu vườn đã dày công chăm bẵm cho khu vườn thêm đẹp.
Hình ảnh “ Đây thôn vĩ dạ”
Hình ảnh “ Đây thôn vĩ dạ”
Hình ảnh “ Đây thôn vĩ dạ”
Hình ảnh “ Đây thôn vĩ dạ”
Cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp được nhà thơ miêu tả để làm nổi bật lên hình bóng con người phía sau đó. “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. Đến với thôn Vĩ là người ta nhớ ngay đến hình ảnh những hàng trúc xanh mướt, thẳng tắp. Đây là cảnh vật quen thuộc tạo nên đặc trưng cho thôn Vĩ. Hàng trúc càng trở nên đẹp hơn khi có hình ảnh con người hòa quyện. Thiên nhiên và con người có sự gắn bó, hòa quyện hấp dẫn tạo xúc động mạnh trong lòng nhà thơ. Có thể nói bốn câu thơ mở đầu bài thơ chính là tiếng lòng hồ hởi của nhà thơ trong nỗi nhớ về cảnh vật và con người thôn vĩ.
Cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp được nhà thơ miêu tả để làm nổi bật lên hình bóng con người phía sau đó. “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. Đến với thôn Vĩ là người ta nhớ ngay đến hình ảnh những hàng trúc xanh mướt, thẳng tắp. Đây là cảnh vật quen thuộc tạo nên đặc trưng cho thôn Vĩ. Hàng trúc càng trở nên đẹp hơn khi có hình ảnh con người hòa quyện. Thiên nhiên và con người có sự gắn bó, hòa quyện hấp dẫn tạo xúc động mạnh trong lòng nhà thơ. Có thể nói bốn câu thơ mở đầu bài thơ chính là tiếng lòng hồ hởi của nhà thơ trong nỗi nhớ về cảnh vật và con người thôn vĩ.
Cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp được nhà thơ miêu tả để làm nổi bật lên hình bóng con người phía sau đó. “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. Đến với thôn Vĩ là người ta nhớ ngay đến hình ảnh những hàng trúc xanh mướt, thẳng tắp. Đây là cảnh vật quen thuộc tạo nên đặc trưng cho thôn Vĩ. Hàng trúc càng trở nên đẹp hơn khi có hình ảnh con người hòa quyện. Thiên nhiên và con người có sự gắn bó, hòa quyện hấp dẫn tạo xúc động mạnh trong lòng nhà thơ. Có thể nói bốn câu thơ mở đầu bài thơ chính là tiếng lòng hồ hởi của nhà thơ trong nỗi nhớ về cảnh vật và con người thôn vĩ.
Cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp được nhà thơ miêu tả để làm nổi bật lên hình bóng con người phía sau đó. “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. Đến với thôn Vĩ là người ta nhớ ngay đến hình ảnh những hàng trúc xanh mướt, thẳng tắp. Đây là cảnh vật quen thuộc tạo nên đặc trưng cho thôn Vĩ. Hàng trúc càng trở nên đẹp hơn khi có hình ảnh con người hòa quyện. Thiên nhiên và con người có sự gắn bó, hòa quyện hấp dẫn tạo xúc động mạnh trong lòng nhà thơ. Có thể nói bốn câu thơ mở đầu bài thơ chính là tiếng lòng hồ hởi của nhà thơ trong nỗi nhớ về cảnh vật và con người thôn vĩ.
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ tiêu biểu của Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ tiêu biểu của Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ tiêu biểu của Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ tiêu biểu của Hàn mặc tử
Bốn câu thơ mở đầu bài thơ được nhà thơ khắc họa một cách sinh động, có cảnh vật, có con người… thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của thi sĩ. Nhưng đến khổ thơ thứ 2 dường như tâm trạng đó đã thay đổi, thể hiện rõ nỗi buồn, sự tiếc nuối.
Bốn câu thơ mở đầu bài thơ được nhà thơ khắc họa một cách sinh động, có cảnh vật, có con người… thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của thi sĩ. Nhưng đến khổ thơ thứ 2 dường như tâm trạng đó đã thay đổi, thể hiện rõ nỗi buồn, sự tiếc nuối.
Bốn câu thơ mở đầu bài thơ được nhà thơ khắc họa một cách sinh động, có cảnh vật, có con người… thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của thi sĩ. Nhưng đến khổ thơ thứ 2 dường như tâm trạng đó đã thay đổi, thể hiện rõ nỗi buồn, sự tiếc nuối.
Bốn câu thơ mở đầu bài thơ được nhà thơ khắc họa một cách sinh động, có cảnh vật, có con người… thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của thi sĩ. Nhưng đến khổ thơ thứ 2 dường như tâm trạng đó đã thay đổi, thể hiện rõ nỗi buồn, sự tiếc nuối.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Gió theo lối gió, mây đường mây
Gió theo lối gió, mây đường mây
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Có chở trăng về kịp tối nay?
Có chở trăng về kịp tối nay?
Có chở trăng về kịp tối nay?
Hình ảnh thiếu nữ trong “ Đây thôn vĩ dạ”
Hình ảnh thiếu nữ trong “ Đây thôn vĩ dạ”
Hình ảnh thiếu nữ trong “ Đây thôn vĩ dạ”
Hình ảnh thiếu nữ trong “ Đây thôn vĩ dạ”
Gió và mây là hai sự vật luôn sánh đôi với nhau như thuyền và nước nhưng trong thơ Hàn Mặc Tử thì gió mây chia lìa. Gió đóng khung trong gió, mây đóng khung trong mây “Gió theo lối gió, mây đường mây”. Câu thơ được tách thành 2 nửa qua dấu phẩy càng thể hiện rõ sự xa cách của “gió” và “ mây”- hai cảnh vật tưởng như không bao giờ có thể chia lìa. Phải chăng đằng sau sự chia lìa của mây và gió nhà thơ muốn thể hiện sự chia lìa của chính mình khi đang bị giam cầm để đối phó với căn bệnh hiểm nghèo, phải xa người yêu dấu.
Gió và mây là hai sự vật luôn sánh đôi với nhau như thuyền và nước nhưng trong thơ Hàn Mặc Tử thì gió mây chia lìa. Gió đóng khung trong gió, mây đóng khung trong mây “Gió theo lối gió, mây đường mây”. Câu thơ được tách thành 2 nửa qua dấu phẩy càng thể hiện rõ sự xa cách của “gió” và “ mây”- hai cảnh vật tưởng như không bao giờ có thể chia lìa. Phải chăng đằng sau sự chia lìa của mây và gió nhà thơ muốn thể hiện sự chia lìa của chính mình khi đang bị giam cầm để đối phó với căn bệnh hiểm nghèo, phải xa người yêu dấu.
Gió và mây là hai sự vật luôn sánh đôi với nhau như thuyền và nước nhưng trong thơ Hàn Mặc Tử thì gió mây chia lìa. Gió đóng khung trong gió, mây đóng khung trong mây “Gió theo lối gió, mây đường mây”. Câu thơ được tách thành 2 nửa qua dấu phẩy càng thể hiện rõ sự xa cách của “gió” và “ mây”- hai cảnh vật tưởng như không bao giờ có thể chia lìa. Phải chăng đằng sau sự chia lìa của mây và gió nhà thơ muốn thể hiện sự chia lìa của chính mình khi đang bị giam cầm để đối phó với căn bệnh hiểm nghèo, phải xa người yêu dấu.
Gió và mây là hai sự vật luôn sánh đôi với nhau như thuyền và nước nhưng trong thơ Hàn Mặc Tử thì gió mây chia lìa. Gió đóng khung trong gió, mây đóng khung trong mây “Gió theo lối gió, mây đường mây”. Câu thơ được tách thành 2 nửa qua dấu phẩy càng thể hiện rõ sự xa cách của “gió” và “ mây”- hai cảnh vật tưởng như không bao giờ có thể chia lìa. Phải chăng đằng sau sự chia lìa của mây và gió nhà thơ muốn thể hiện sự chia lìa của chính mình khi đang bị giam cầm để đối phó với căn bệnh hiểm nghèo, phải xa người yêu dấu.
Nỗi buồn của nhà thơ càng được tăng lên qua câu thơ thứ hai. Nhìn xuống dòng sông, thi nhân thấy dòng sông trở nên “buồn thiu”, còn hoa bắp chỉ khẽ “lay” – Dòng nước như được hóa con người cũng biết buồn thiu. Người ta nói “ Người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ?” quả không sai. Nỗi buồn của nhà thơ trải dài theo chiều cao, chiều rộng, từ gió mây cho tới sông nước.
Nỗi buồn của nhà thơ càng được tăng lên qua câu thơ thứ hai. Nhìn xuống dòng sông, thi nhân thấy dòng sông trở nên “buồn thiu”, còn hoa bắp chỉ khẽ “lay” – Dòng nước như được hóa con người cũng biết buồn thiu. Người ta nói “ Người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ?” quả không sai. Nỗi buồn của nhà thơ trải dài theo chiều cao, chiều rộng, từ gió mây cho tới sông nước.
Nỗi buồn của nhà thơ càng được tăng lên qua câu thơ thứ hai. Nhìn xuống dòng sông, thi nhân thấy dòng sông trở nên “buồn thiu”, còn hoa bắp chỉ khẽ “lay” – Dòng nước như được hóa con người cũng biết buồn thiu. Người ta nói “ Người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ?” quả không sai. Nỗi buồn của nhà thơ trải dài theo chiều cao, chiều rộng, từ gió mây cho tới sông nước.
Nỗi buồn của nhà thơ càng được tăng lên qua câu thơ thứ hai. Nhìn xuống dòng sông, thi nhân thấy dòng sông trở nên “buồn thiu”, còn hoa bắp chỉ khẽ “lay” – Dòng nước như được hóa con người cũng biết buồn thiu. Người ta nói “ Người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ?” quả không sai. Nỗi buồn của nhà thơ trải dài theo chiều cao, chiều rộng, từ gió mây cho tới sông nước.
Sông trăng trong “ Đây thôn vĩ dạ”
Sông trăng trong “ Đây thôn vĩ dạ”
Sông trăng trong “ Đây thôn vĩ dạ”
Sông trăng trong “ Đây thôn vĩ dạ”
Hai câu thơ tiếp theo vẫn khắc họa hình ảnh của sông Hương với hình ảnh con thuyền lẻ loi, cô đơn. “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó” Câu hỏi tu từ được cất lên nhưng không nhằm được trả lời. Nó chỉ như một lời ca thán nhằm thể hiện sự khắc khoải của thi nhân. Điều đắt giá ở đây là nhà thơ đã biến dòng sông trở thành một biển trăng qua hai từ “ sông trăng”. Hình ảnh dòng sông buồn nhưng trở nên đẹp lãng mạn hơn bao giờ hết. Từ xưa tới nay trăng luôn là hình ảnh quen thuộc trong thơ Hàn mặc tử và đến “ Đây thôn Vĩ Dạ” hình ảnh này được nâng tầm hơn bao giờ hết.
Hai câu thơ tiếp theo vẫn khắc họa hình ảnh của sông Hương với hình ảnh con thuyền lẻ loi, cô đơn. “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó” Câu hỏi tu từ được cất lên nhưng không nhằm được trả lời. Nó chỉ như một lời ca thán nhằm thể hiện sự khắc khoải của thi nhân. Điều đắt giá ở đây là nhà thơ đã biến dòng sông trở thành một biển trăng qua hai từ “ sông trăng”. Hình ảnh dòng sông buồn nhưng trở nên đẹp lãng mạn hơn bao giờ hết. Từ xưa tới nay trăng luôn là hình ảnh quen thuộc trong thơ Hàn mặc tử và đến “ Đây thôn Vĩ Dạ” hình ảnh này được nâng tầm hơn bao giờ hết.
Hai câu thơ tiếp theo vẫn khắc họa hình ảnh của sông Hương với hình ảnh con thuyền lẻ loi, cô đơn. “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó” Câu hỏi tu từ được cất lên nhưng không nhằm được trả lời. Nó chỉ như một lời ca thán nhằm thể hiện sự khắc khoải của thi nhân. Điều đắt giá ở đây là nhà thơ đã biến dòng sông trở thành một biển trăng qua hai từ “ sông trăng”. Hình ảnh dòng sông buồn nhưng trở nên đẹp lãng mạn hơn bao giờ hết. Từ xưa tới nay trăng luôn là hình ảnh quen thuộc trong thơ Hàn mặc tử và đến “ Đây thôn Vĩ Dạ” hình ảnh này được nâng tầm hơn bao giờ hết.
Hai câu thơ tiếp theo vẫn khắc họa hình ảnh của sông Hương với hình ảnh con thuyền lẻ loi, cô đơn. “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó” Câu hỏi tu từ được cất lên nhưng không nhằm được trả lời. Nó chỉ như một lời ca thán nhằm thể hiện sự khắc khoải của thi nhân. Điều đắt giá ở đây là nhà thơ đã biến dòng sông trở thành một biển trăng qua hai từ “ sông trăng”. Hình ảnh dòng sông buồn nhưng trở nên đẹp lãng mạn hơn bao giờ hết. Từ xưa tới nay trăng luôn là hình ảnh quen thuộc trong thơ Hàn mặc tử và đến “ Đây thôn Vĩ Dạ” hình ảnh này được nâng tầm hơn bao giờ hết.
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ đậm chất Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ đậm chất Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ đậm chất Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ đậm chất Hàn mặc tử
Liên tưởng hai câu thơ với tình cảnh của Hàn mặc tử hiện nay đang phải chữa bệnh trong trại phong Quy Nhơn, ta mới thấy được sự chạy đua với thời gian, với cuộc sống của thi nhân. Hai từ “ tối nay” cất lên chưa biết là tối nào, phải chăng đây là giới hạn cuối cùng của cuộc đời nhà thơ. “Tối nay” phải chăng chính là ranh giới của sự sống và cái chết. Có phải vì thế mà câu hỏi tu từ vang lên khẩn thiết: “Có chở trăng về kịp tối nay?”. Một niềm hy vọng đầy khắc khoải sau câu hỏi tu từ ấy nhưng cũng thể hiện sự bất lực của thi sĩ. Bốn câu thơ chuyển mạch cảm xúc chứa đựng tâm trạng buồn, khắc khoải, lo âu và bế tắc của thi sĩ đằng sau đó. Đọc thơ ta thấy nhuốm màu buồn nhưng mà không hề bi lụy. Điều đó đượcc thể hiện rõ nét qua khổ thơ tiếp theo trong “ Đây thôn Vĩ Dạ”
Liên tưởng hai câu thơ với tình cảnh của Hàn mặc tử hiện nay đang phải chữa bệnh trong trại phong Quy Nhơn, ta mới thấy được sự chạy đua với thời gian, với cuộc sống của thi nhân. Hai từ “ tối nay” cất lên chưa biết là tối nào, phải chăng đây là giới hạn cuối cùng của cuộc đời nhà thơ. “Tối nay” phải chăng chính là ranh giới của sự sống và cái chết. Có phải vì thế mà câu hỏi tu từ vang lên khẩn thiết: “Có chở trăng về kịp tối nay?”. Một niềm hy vọng đầy khắc khoải sau câu hỏi tu từ ấy nhưng cũng thể hiện sự bất lực của thi sĩ. Bốn câu thơ chuyển mạch cảm xúc chứa đựng tâm trạng buồn, khắc khoải, lo âu và bế tắc của thi sĩ đằng sau đó. Đọc thơ ta thấy nhuốm màu buồn nhưng mà không hề bi lụy. Điều đó đượcc thể hiện rõ nét qua khổ thơ tiếp theo trong “ Đây thôn Vĩ Dạ”
Liên tưởng hai câu thơ với tình cảnh của Hàn mặc tử hiện nay đang phải chữa bệnh trong trại phong Quy Nhơn, ta mới thấy được sự chạy đua với thời gian, với cuộc sống của thi nhân. Hai từ “ tối nay” cất lên chưa biết là tối nào, phải chăng đây là giới hạn cuối cùng của cuộc đời nhà thơ. “Tối nay” phải chăng chính là ranh giới của sự sống và cái chết. Có phải vì thế mà câu hỏi tu từ vang lên khẩn thiết: “Có chở trăng về kịp tối nay?”. Một niềm hy vọng đầy khắc khoải sau câu hỏi tu từ ấy nhưng cũng thể hiện sự bất lực của thi sĩ. Bốn câu thơ chuyển mạch cảm xúc chứa đựng tâm trạng buồn, khắc khoải, lo âu và bế tắc của thi sĩ đằng sau đó. Đọc thơ ta thấy nhuốm màu buồn nhưng mà không hề bi lụy. Điều đó đượcc thể hiện rõ nét qua khổ thơ tiếp theo trong “ Đây thôn Vĩ Dạ”
Liên tưởng hai câu thơ với tình cảnh của Hàn mặc tử hiện nay đang phải chữa bệnh trong trại phong Quy Nhơn, ta mới thấy được sự chạy đua với thời gian, với cuộc sống của thi nhân. Hai từ “ tối nay” cất lên chưa biết là tối nào, phải chăng đây là giới hạn cuối cùng của cuộc đời nhà thơ. “Tối nay” phải chăng chính là ranh giới của sự sống và cái chết. Có phải vì thế mà câu hỏi tu từ vang lên khẩn thiết: “Có chở trăng về kịp tối nay?”. Một niềm hy vọng đầy khắc khoải sau câu hỏi tu từ ấy nhưng cũng thể hiện sự bất lực của thi sĩ. Bốn câu thơ chuyển mạch cảm xúc chứa đựng tâm trạng buồn, khắc khoải, lo âu và bế tắc của thi sĩ đằng sau đó. Đọc thơ ta thấy nhuốm màu buồn nhưng mà không hề bi lụy. Điều đó đượcc thể hiện rõ nét qua khổ thơ tiếp theo trong “ Đây thôn Vĩ Dạ”
“ Đây thôn vĩ dạ” tiêu biểu cho thơ mới
“ Đây thôn vĩ dạ” tiêu biểu cho thơ mới
“ Đây thôn vĩ dạ” tiêu biểu cho thơ mới
“ Đây thôn vĩ dạ” tiêu biểu cho thơ mới
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Áo em trắng quá nhìn không ra
Áo em trắng quá nhìn không ra
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?”
Ai biết tình ai có đậm đà?”
Ai biết tình ai có đậm đà?”
Ai biết tình ai có đậm đà?”
Trạng thái được nhà thơ diễn tả như thực như mơ “ Mơ khách đường xa, khách đường xa”… Hình ảnh khách đường xa được lặp lại hai lần thể hiện sự khắc khoải, chờ mong. Dù thực tại không phải vậy nhưng nhà thơ vẫn mong chờ. Thi sĩ dùng từ mơ chứ không dùng từ mong vì sống trong mơ có lẽ sẽ bớt đi nỗi cô đơn thì phải. “Khách đường xa” diễn tả sự xa xôi cả về trong tâm tưởng lẫn khoảng cách. Phải chăng khách đường xa ở đây chính là hình ảnh cô gái Huế có khuôn mặt chữ điền ở phía trên.?
Trạng thái được nhà thơ diễn tả như thực như mơ “ Mơ khách đường xa, khách đường xa”… Hình ảnh khách đường xa được lặp lại hai lần thể hiện sự khắc khoải, chờ mong. Dù thực tại không phải vậy nhưng nhà thơ vẫn mong chờ. Thi sĩ dùng từ mơ chứ không dùng từ mong vì sống trong mơ có lẽ sẽ bớt đi nỗi cô đơn thì phải. “Khách đường xa” diễn tả sự xa xôi cả về trong tâm tưởng lẫn khoảng cách. Phải chăng khách đường xa ở đây chính là hình ảnh cô gái Huế có khuôn mặt chữ điền ở phía trên.?
Trạng thái được nhà thơ diễn tả như thực như mơ “ Mơ khách đường xa, khách đường xa”… Hình ảnh khách đường xa được lặp lại hai lần thể hiện sự khắc khoải, chờ mong. Dù thực tại không phải vậy nhưng nhà thơ vẫn mong chờ. Thi sĩ dùng từ mơ chứ không dùng từ mong vì sống trong mơ có lẽ sẽ bớt đi nỗi cô đơn thì phải. “Khách đường xa” diễn tả sự xa xôi cả về trong tâm tưởng lẫn khoảng cách. Phải chăng khách đường xa ở đây chính là hình ảnh cô gái Huế có khuôn mặt chữ điền ở phía trên.?
Trạng thái được nhà thơ diễn tả như thực như mơ “ Mơ khách đường xa, khách đường xa”… Hình ảnh khách đường xa được lặp lại hai lần thể hiện sự khắc khoải, chờ mong. Dù thực tại không phải vậy nhưng nhà thơ vẫn mong chờ. Thi sĩ dùng từ mơ chứ không dùng từ mong vì sống trong mơ có lẽ sẽ bớt đi nỗi cô đơn thì phải. “Khách đường xa” diễn tả sự xa xôi cả về trong tâm tưởng lẫn khoảng cách. Phải chăng khách đường xa ở đây chính là hình ảnh cô gái Huế có khuôn mặt chữ điền ở phía trên.?
“ Đây thôn vĩ dạ” gắn liền với tên tuổi của Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” gắn liền với tên tuổi của Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” gắn liền với tên tuổi của Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” gắn liền với tên tuổi của Hàn mặc tử
“ Đây thôn vĩ dạ” gắn liền với tên tuổi của Hàn mặc tử
Và cau thơ tiếp theo đã diễn giải rõ hơn vị khách đường xa đó “ Áo em trắng quá nhìn không ra”. Hình ảnh thiếu nữ xuất hiện trong màu áo trắng thật đẹp thể hiện được sự tinh khôi, đẹp đẽ. Trong sự đa nghĩa của câu thơ, màu trắng còn là sắc màu chỉ sự trong trắng của mối tình đơn phương. Màu trắng ở đây vượt lên trên mức bình thường nên đã hóa thành màu của ảo ảnh và chính vì nhìn vào ảo ảnh nên hình bóng của giai nhân cứ mờ nhoè, hư ảo.
Và cau thơ tiếp theo đã diễn giải rõ hơn vị khách đường xa đó “ Áo em trắng quá nhìn không ra”. Hình ảnh thiếu nữ xuất hiện trong màu áo trắng thật đẹp thể hiện được sự tinh khôi, đẹp đẽ. Trong sự đa nghĩa của câu thơ, màu trắng còn là sắc màu chỉ sự trong trắng của mối tình đơn phương. Màu trắng ở đây vượt lên trên mức bình thường nên đã hóa thành màu của ảo ảnh và chính vì nhìn vào ảo ảnh nên hình bóng của giai nhân cứ mờ nhoè, hư ảo.
Và cau thơ tiếp theo đã diễn giải rõ hơn vị khách đường xa đó “ Áo em trắng quá nhìn không ra”. Hình ảnh thiếu nữ xuất hiện trong màu áo trắng thật đẹp thể hiện được sự tinh khôi, đẹp đẽ. Trong sự đa nghĩa của câu thơ, màu trắng còn là sắc màu chỉ sự trong trắng của mối tình đơn phương. Màu trắng ở đây vượt lên trên mức bình thường nên đã hóa thành màu của ảo ảnh và chính vì nhìn vào ảo ảnh nên hình bóng của giai nhân cứ mờ nhoè, hư ảo.
Và cau thơ tiếp theo đã diễn giải rõ hơn vị khách đường xa đó “ Áo em trắng quá nhìn không ra”. Hình ảnh thiếu nữ xuất hiện trong màu áo trắng thật đẹp thể hiện được sự tinh khôi, đẹp đẽ. Trong sự đa nghĩa của câu thơ, màu trắng còn là sắc màu chỉ sự trong trắng của mối tình đơn phương. Màu trắng ở đây vượt lên trên mức bình thường nên đã hóa thành màu của ảo ảnh và chính vì nhìn vào ảo ảnh nên hình bóng của giai nhân cứ mờ nhoè, hư ảo.
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”
“Ở đây” – nơi nhà thơ dưỡng bệnh – nơi mà Hàn Mặc Tử luôn xem là lãnh cung giam lỏng mình. “Ở đây” và “ngoài kia” có xa xôi mấy đâu vậy mà một lần về thăm thôi cũng là điều không tưởng. Bởi thế câu thơ như vừa thực vừa mơ, còn kỷ niệm cứ chìm dần vào Huế – nơi đó giai nhân trong mộng đang lẫn trong màu khói sương của kỷ niệm. Hình bóng giai nhân ấy đã bao năm làm điên đảo mộng thi ca:
“Ở đây” – nơi nhà thơ dưỡng bệnh – nơi mà Hàn Mặc Tử luôn xem là lãnh cung giam lỏng mình. “Ở đây” và “ngoài kia” có xa xôi mấy đâu vậy mà một lần về thăm thôi cũng là điều không tưởng. Bởi thế câu thơ như vừa thực vừa mơ, còn kỷ niệm cứ chìm dần vào Huế – nơi đó giai nhân trong mộng đang lẫn trong màu khói sương của kỷ niệm. Hình bóng giai nhân ấy đã bao năm làm điên đảo mộng thi ca:
“Ở đây” – nơi nhà thơ dưỡng bệnh – nơi mà Hàn Mặc Tử luôn xem là lãnh cung giam lỏng mình. “Ở đây” và “ngoài kia” có xa xôi mấy đâu vậy mà một lần về thăm thôi cũng là điều không tưởng. Bởi thế câu thơ như vừa thực vừa mơ, còn kỷ niệm cứ chìm dần vào Huế – nơi đó giai nhân trong mộng đang lẫn trong màu khói sương của kỷ niệm. Hình bóng giai nhân ấy đã bao năm làm điên đảo mộng thi ca:
“Ở đây” – nơi nhà thơ dưỡng bệnh – nơi mà Hàn Mặc Tử luôn xem là lãnh cung giam lỏng mình. “Ở đây” và “ngoài kia” có xa xôi mấy đâu vậy mà một lần về thăm thôi cũng là điều không tưởng. Bởi thế câu thơ như vừa thực vừa mơ, còn kỷ niệm cứ chìm dần vào Huế – nơi đó giai nhân trong mộng đang lẫn trong màu khói sương của kỷ niệm. Hình bóng giai nhân ấy đã bao năm làm điên đảo mộng thi ca:
Kết thúc bài thơ là một câu hỏi đầy khắc khoải “ Ai biết tình ai có đậm đà?” Từ ai được lặp lại 2 lần nhưng hai từ ai đó lại là hai chủ thể khác nhau. Qua dòng thơ đó ta thấy được đằng sau đó là tâm trạng của một người khao khát được yêu nhưng còn hoài nghi, còn mơ hồ và chứa cả những nỗi buồn vô vọng. Tâm trạng thi sĩ được chuyển đổi nhanh chóng, có những đan xen không thể gỡ rối. Nhận xét như Ths Phan Danh Hiếu thì câu hỏi như một tiếng kêu đau đớn, mang theo nỗi buồn vô vọng và những uẩn khúc của Hàn Mặc Tử – một tâm hồn đau thương chới với, bất lực trong mặc cảm chia lìa nhưng cũng hết lòng thiết tha với cuộc đời. Bài thơ khép lại nhưng vẫn để lại những day dứt trong lòng độc giả bởi tâm trạng đan xen nhiều cung bậc cảm xúc của thi sĩ. Có lẽ đây chính là bài thơ thể hiện được rõ nhất cái hồn của thơ Hàn Mặc Tử.
Kết thúc bài thơ là một câu hỏi đầy khắc khoải “ Ai biết tình ai có đậm đà?” Từ ai được lặp lại 2 lần nhưng hai từ ai đó lại là hai chủ thể khác nhau. Qua dòng thơ đó ta thấy được đằng sau đó là tâm trạng của một người khao khát được yêu nhưng còn hoài nghi, còn mơ hồ và chứa cả những nỗi buồn vô vọng. Tâm trạng thi sĩ được chuyển đổi nhanh chóng, có những đan xen không thể gỡ rối. Nhận xét như Ths Phan Danh Hiếu thì câu hỏi như một tiếng kêu đau đớn, mang theo nỗi buồn vô vọng và những uẩn khúc của Hàn Mặc Tử – một tâm hồn đau thương chới với, bất lực trong mặc cảm chia lìa nhưng cũng hết lòng thiết tha với cuộc đời. Bài thơ khép lại nhưng vẫn để lại những day dứt trong lòng độc giả bởi tâm trạng đan xen nhiều cung bậc cảm xúc của thi sĩ. Có lẽ đây chính là bài thơ thể hiện được rõ nhất cái hồn của thơ Hàn Mặc Tử.
Kết thúc bài thơ là một câu hỏi đầy khắc khoải “ Ai biết tình ai có đậm đà?” Từ ai được lặp lại 2 lần nhưng hai từ ai đó lại là hai chủ thể khác nhau. Qua dòng thơ đó ta thấy được đằng sau đó là tâm trạng của một người khao khát được yêu nhưng còn hoài nghi, còn mơ hồ và chứa cả những nỗi buồn vô vọng. Tâm trạng thi sĩ được chuyển đổi nhanh chóng, có những đan xen không thể gỡ rối. Nhận xét như Ths Phan Danh Hiếu thì câu hỏi như một tiếng kêu đau đớn, mang theo nỗi buồn vô vọng và những uẩn khúc của Hàn Mặc Tử – một tâm hồn đau thương chới với, bất lực trong mặc cảm chia lìa nhưng cũng hết lòng thiết tha với cuộc đời. Bài thơ khép lại nhưng vẫn để lại những day dứt trong lòng độc giả bởi tâm trạng đan xen nhiều cung bậc cảm xúc của thi sĩ. Có lẽ đây chính là bài thơ thể hiện được rõ nhất cái hồn của thơ Hàn Mặc Tử.
Kết thúc bài thơ là một câu hỏi đầy khắc khoải “ Ai biết tình ai có đậm đà?” Từ ai được lặp lại 2 lần nhưng hai từ ai đó lại là hai chủ thể khác nhau. Qua dòng thơ đó ta thấy được đằng sau đó là tâm trạng của một người khao khát được yêu nhưng còn hoài nghi, còn mơ hồ và chứa cả những nỗi buồn vô vọng. Tâm trạng thi sĩ được chuyển đổi nhanh chóng, có những đan xen không thể gỡ rối. Nhận xét như Ths Phan Danh Hiếu thì câu hỏi như một tiếng kêu đau đớn, mang theo nỗi buồn vô vọng và những uẩn khúc của Hàn Mặc Tử – một tâm hồn đau thương chới với, bất lực trong mặc cảm chia lìa nhưng cũng hết lòng thiết tha với cuộc đời. Bài thơ khép lại nhưng vẫn để lại những day dứt trong lòng độc giả bởi tâm trạng đan xen nhiều cung bậc cảm xúc của thi sĩ. Có lẽ đây chính là bài thơ thể hiện được rõ nhất cái hồn của thơ Hàn Mặc Tử.
Để làm nên thành công của bài thơ không thể không kể đến sự độc đáo của tác giả trong việc sử dụng các biện pháp tu từ như: điệp từ, nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ… Bằng thủ pháp nghệ thuật liên tưởng cùng với những câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, tác giả Hàn Mặc Tử đã phác họa ra trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống và ẩn trong đấy là nỗi lòng của chính nhà thơ: nỗi đau đớn trước sự cô đơn, buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn ngủi của mình.
Để làm nên thành công của bài thơ không thể không kể đến sự độc đáo của tác giả trong việc sử dụng các biện pháp tu từ như: điệp từ, nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ… Bằng thủ pháp nghệ thuật liên tưởng cùng với những câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, tác giả Hàn Mặc Tử đã phác họa ra trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống và ẩn trong đấy là nỗi lòng của chính nhà thơ: nỗi đau đớn trước sự cô đơn, buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn ngủi của mình.
Để làm nên thành công của bài thơ không thể không kể đến sự độc đáo của tác giả trong việc sử dụng các biện pháp tu từ như: điệp từ, nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ… Bằng thủ pháp nghệ thuật liên tưởng cùng với những câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, tác giả Hàn Mặc Tử đã phác họa ra trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống và ẩn trong đấy là nỗi lòng của chính nhà thơ: nỗi đau đớn trước sự cô đơn, buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn ngủi của mình.
Để làm nên thành công của bài thơ không thể không kể đến sự độc đáo của tác giả trong việc sử dụng các biện pháp tu từ như: điệp từ, nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ… Bằng thủ pháp nghệ thuật liên tưởng cùng với những câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, tác giả Hàn Mặc Tử đã phác họa ra trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống và ẩn trong đấy là nỗi lòng của chính nhà thơ: nỗi đau đớn trước sự cô đơn, buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn ngủi của mình.
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ đượm buồn
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ đượm buồn
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ đượm buồn
“ Đây thôn vĩ dạ” là bài thơ đượm buồn
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một thi phẩm để đời của Hàn mặc tử. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh vô cùng đặc biệt khi nhà thơ đang chữa bệnh trong trại Phong ở Quy Nhơn. Do đó, nó thể hiện rõ được tiếng lòng của một thi sĩ đang khao khát được yêu nhưng lại bị giam lỏng giữa những đắng cay của cuộc sống. Bài thơ là cả bầu trời nỗi nhớ về cảnh vật và con người thôn vĩ, thể hiện được mối tình đơn phương vô vọng nhưng cũng rất đỗi thiết tha yêu đời của thi nhân Hàn Mặc Tử. Nhắc đến Huế, ta không thể quên bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, và nhắc đến Hàn Mặc Tử ta càng không thể quên vẻ đẹp của Huế, đặc biệt là không thể quên vẻ đẹp thôn Vĩ trong thi phẩm để đời của ông.
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một thi phẩm để đời của Hàn mặc tử. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh vô cùng đặc biệt khi nhà thơ đang chữa bệnh trong trại Phong ở Quy Nhơn. Do đó, nó thể hiện rõ được tiếng lòng của một thi sĩ đang khao khát được yêu nhưng lại bị giam lỏng giữa những đắng cay của cuộc sống. Bài thơ là cả bầu trời nỗi nhớ về cảnh vật và con người thôn vĩ, thể hiện được mối tình đơn phương vô vọng nhưng cũng rất đỗi thiết tha yêu đời của thi nhân Hàn Mặc Tử. Nhắc đến Huế, ta không thể quên bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, và nhắc đến Hàn Mặc Tử ta càng không thể quên vẻ đẹp của Huế, đặc biệt là không thể quên vẻ đẹp thôn Vĩ trong thi phẩm để đời của ông.
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một thi phẩm để đời của Hàn mặc tử. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh vô cùng đặc biệt khi nhà thơ đang chữa bệnh trong trại Phong ở Quy Nhơn. Do đó, nó thể hiện rõ được tiếng lòng của một thi sĩ đang khao khát được yêu nhưng lại bị giam lỏng giữa những đắng cay của cuộc sống. Bài thơ là cả bầu trời nỗi nhớ về cảnh vật và con người thôn vĩ, thể hiện được mối tình đơn phương vô vọng nhưng cũng rất đỗi thiết tha yêu đời của thi nhân Hàn Mặc Tử. Nhắc đến Huế, ta không thể quên bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, và nhắc đến Hàn Mặc Tử ta càng không thể quên vẻ đẹp của Huế, đặc biệt là không thể quên vẻ đẹp thôn Vĩ trong thi phẩm để đời của ông.
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một thi phẩm để đời của Hàn mặc tử. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh vô cùng đặc biệt khi nhà thơ đang chữa bệnh trong trại Phong ở Quy Nhơn. Do đó, nó thể hiện rõ được tiếng lòng của một thi sĩ đang khao khát được yêu nhưng lại bị giam lỏng giữa những đắng cay của cuộc sống. Bài thơ là cả bầu trời nỗi nhớ về cảnh vật và con người thôn vĩ, thể hiện được mối tình đơn phương vô vọng nhưng cũng rất đỗi thiết tha yêu đời của thi nhân Hàn Mặc Tử. Nhắc đến Huế, ta không thể quên bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, và nhắc đến Hàn Mặc Tử ta càng không thể quên vẻ đẹp của Huế, đặc biệt là không thể quên vẻ đẹp thôn Vĩ trong thi phẩm để đời của ông.
Tuyển chọn những bài thơ về gia đình ý nghĩa nhất
Phân tích trao duyên trích đoạn trong Truyện Kiều ( Nguyễn Du )
Bình Luận ( 0 )
Để lại Bình Luận của bạn
. shop hoa tươi , đặt hoa công nghệ
điên hoa 24gio , hoa tươi đẹp không tưởng, hoa tươi