Phân tích bài thơ “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh 2021
Phân tích “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh
Phân tích “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh
Phân tích “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh
Phân tích “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh
Nhắc đến Hồ Chí Minh là ta nghĩ ngay đến vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người không chỉ là một nhà chính trị kiệt xuất mà còn là một nhà thơ tài giỏi. Người đã để lại cho kho tàng dân tộc Việt Nam một tập thơ đồ sộ, giàu giá trị nghệ thuật, trong đó phải nhắc đến tập thơ “ Nhật kí trong tù” . “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đầy đoạ khắp các nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trong số 133 bài thơ “Nhật ký trong tù” có một số bài ghi lại những thời khắc đáng nhớ trong ngày: Buổi sớm, Buổi trưa, Quá trưa, Chiều hôm, Chiều tối, Hoàng hôn, Nửa đêm… Mỗi bài là một nỗi niềm trong những tháng ngày “ác mộng”. “Chiều tối” (Mộ) là bài thất ngôn tứ tuyệt số 31 trong “Nhật ký trong tù”. Bài thơ số 32 là bài “Đêm ngủ ở Long Tuyền”. Vậy, bài “Chiều tối” ghi lại cảnh xóm núi lúc ngày tàn trên con đường từ Thiên Bảo đến Long Tuyền vào tháng 10/1942
Nhắc đến Hồ Chí Minh là ta nghĩ ngay đến vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người không chỉ là một nhà chính trị kiệt xuất mà còn là một nhà thơ tài giỏi. Người đã để lại cho kho tàng dân tộc Việt Nam một tập thơ đồ sộ, giàu giá trị nghệ thuật, trong đó phải nhắc đến tập thơ “ Nhật kí trong tù” .
Nhắc đến Hồ Chí Minh là ta nghĩ ngay đến vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người không chỉ là một nhà chính trị kiệt xuất mà còn là một nhà thơ tài giỏi. Người đã để lại cho kho tàng dân tộc Việt Nam một tập thơ đồ sộ, giàu giá trị nghệ thuật, trong đó phải nhắc đến tập thơ “ Nhật kí trong tù” .
Nhắc đến Hồ Chí Minh là ta nghĩ ngay đến vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người không chỉ là một nhà chính trị kiệt xuất mà còn là một nhà thơ tài giỏi. Người đã để lại cho kho tàng dân tộc Việt Nam một tập thơ đồ sộ, giàu giá trị nghệ thuật, trong đó phải nhắc đến tập thơ “ Nhật kí trong tù” .
“Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đầy đoạ khắp các nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trong số 133 bài thơ “Nhật ký trong tù” có một số bài ghi lại những thời khắc đáng nhớ trong ngày: Buổi sớm, Buổi trưa, Quá trưa, Chiều hôm, Chiều tối, Hoàng hôn, Nửa đêm… Mỗi bài là một nỗi niềm trong những tháng ngày “ác mộng”. “Chiều tối” (Mộ) là bài thất ngôn tứ tuyệt số 31 trong “Nhật ký trong tù”. Bài thơ số 32 là bài “Đêm ngủ ở Long Tuyền”. Vậy, bài “Chiều tối” ghi lại cảnh xóm núi lúc ngày tàn trên con đường từ Thiên Bảo đến Long Tuyền vào tháng 10/1942
“Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đầy đoạ khắp các nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trong số 133 bài thơ “Nhật ký trong tù” có một số bài ghi lại những thời khắc đáng nhớ trong ngày: Buổi sớm, Buổi trưa, Quá trưa, Chiều hôm, Chiều tối, Hoàng hôn, Nửa đêm… Mỗi bài là một nỗi niềm trong những tháng ngày “ác mộng”. “Chiều tối” (Mộ) là bài thất ngôn tứ tuyệt số 31 trong “Nhật ký trong tù”. Bài thơ số 32 là bài “Đêm ngủ ở Long Tuyền”. Vậy, bài “Chiều tối” ghi lại cảnh xóm núi lúc ngày tàn trên con đường từ Thiên Bảo đến Long Tuyền vào tháng 10/1942
“Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đầy đoạ khắp các nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trong số 133 bài thơ “Nhật ký trong tù” có một số bài ghi lại những thời khắc đáng nhớ trong ngày: Buổi sớm, Buổi trưa, Quá trưa, Chiều hôm, Chiều tối, Hoàng hôn, Nửa đêm… Mỗi bài là một nỗi niềm trong những tháng ngày “ác mộng”. “Chiều tối” (Mộ) là bài thất ngôn tứ tuyệt số 31 trong “Nhật ký trong tù”. Bài thơ số 32 là bài “Đêm ngủ ở Long Tuyền”. Vậy, bài “Chiều tối” ghi lại cảnh xóm núi lúc ngày tàn trên con đường từ Thiên Bảo đến Long Tuyền vào tháng 10/1942
Bài thơ “ Chiều tối” được Hồ Chí Minh viết nguyên tác bằng chữ Hán như sau:
Bài thơ “ Chiều tối” được Hồ Chí Minh viết nguyên tác bằng chữ Hán như sau:
Bài thơ “ Chiều tối” được Hồ Chí Minh viết nguyên tác bằng chữ Hán như sau:
Bài thơ “ Chiều tối” được Hồ Chí Minh viết nguyên tác bằng chữ Hán như sau:
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không,
Cô vân mạn mạn độ thiên không,
Cô vân mạn mạn độ thiên không,
Cô vân mạn mạn độ thiên không,
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc bao hoàn lô dĩ hồng”
Bao túc bao hoàn lô dĩ hồng”
Bao túc bao hoàn lô dĩ hồng”
Bao túc bao hoàn lô dĩ hồng”
Chim bay về núi
Chim bay về núi
Chim bay về núi
Chim bay về núi
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngắn gọn xúc tích nhưng đã khắc họa nên một khung cảnh sống động và đằng sau đó mang một ý nghĩa sâu sắc đậm chất Hồ Chí Minh. Bài thơ được chia thành hai vế. Vế thứ nhất bao gồm hai câu thơ tả cảnh lúc trời tan khi thi sĩ đang trên đường đày lao. Chỉ bằng hai câu thơ ngắn gọn nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh có chim, có núi, có cây. Câu trúc hai câu thơ đăng đối, âm điệu thơ nhẹ, thoáng buồn. Người chiến sĩ bị lưu đày ngước mắt nhìn bầu trời, dõi theo cánh chim bay và áng mây trôi nhẹ mà lòng man mác. Trong hoàn cảnh đầy lao gian khó, khổ nhọc nhưng nhà thơ vẫn không hề cảm thấy mệt mỏi, tâm hồn thi nhân vẫn ung dung, tự tại cảm nhận được vẻ đẹp của trời đất khi chiều xuống. Nguyên bản tiếng hán của hai câu thơ đã thể hiện rõ được tính thời gian qua sự chuyển động của cảnh vật. Song lời dịch của bài thơ tuy hay nhưng vẫn chưa thể hiện được sát nghĩa ý của thi nhân.
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngắn gọn xúc tích nhưng đã khắc họa nên một khung cảnh sống động và đằng sau đó mang một ý nghĩa sâu sắc đậm chất Hồ Chí Minh. Bài thơ được chia thành hai vế. Vế thứ nhất bao gồm hai câu thơ tả cảnh lúc trời tan khi thi sĩ đang trên đường đày lao. Chỉ bằng hai câu thơ ngắn gọn nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh có chim, có núi, có cây. Câu trúc hai câu thơ đăng đối, âm điệu thơ nhẹ, thoáng buồn. Người chiến sĩ bị lưu đày ngước mắt nhìn bầu trời, dõi theo cánh chim bay và áng mây trôi nhẹ mà lòng man mác. Trong hoàn cảnh đầy lao gian khó, khổ nhọc nhưng nhà thơ vẫn không hề cảm thấy mệt mỏi, tâm hồn thi nhân vẫn ung dung, tự tại cảm nhận được vẻ đẹp của trời đất khi chiều xuống. Nguyên bản tiếng hán của hai câu thơ đã thể hiện rõ được tính thời gian qua sự chuyển động của cảnh vật. Song lời dịch của bài thơ tuy hay nhưng vẫn chưa thể hiện được sát nghĩa ý của thi nhân.
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngắn gọn xúc tích nhưng đã khắc họa nên một khung cảnh sống động và đằng sau đó mang một ý nghĩa sâu sắc đậm chất Hồ Chí Minh. Bài thơ được chia thành hai vế. Vế thứ nhất bao gồm hai câu thơ tả cảnh lúc trời tan khi thi sĩ đang trên đường đày lao. Chỉ bằng hai câu thơ ngắn gọn nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh có chim, có núi, có cây. Câu trúc hai câu thơ đăng đối, âm điệu thơ nhẹ, thoáng buồn. Người chiến sĩ bị lưu đày ngước mắt nhìn bầu trời, dõi theo cánh chim bay và áng mây trôi nhẹ mà lòng man mác. Trong hoàn cảnh đầy lao gian khó, khổ nhọc nhưng nhà thơ vẫn không hề cảm thấy mệt mỏi, tâm hồn thi nhân vẫn ung dung, tự tại cảm nhận được vẻ đẹp của trời đất khi chiều xuống. Nguyên bản tiếng hán của hai câu thơ đã thể hiện rõ được tính thời gian qua sự chuyển động của cảnh vật. Song lời dịch của bài thơ tuy hay nhưng vẫn chưa thể hiện được sát nghĩa ý của thi nhân.
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngắn gọn xúc tích nhưng đã khắc họa nên một khung cảnh sống động và đằng sau đó mang một ý nghĩa sâu sắc đậm chất Hồ Chí Minh. Bài thơ được chia thành hai vế. Vế thứ nhất bao gồm hai câu thơ tả cảnh lúc trời tan khi thi sĩ đang trên đường đày lao. Chỉ bằng hai câu thơ ngắn gọn nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh có chim, có núi, có cây. Câu trúc hai câu thơ đăng đối, âm điệu thơ nhẹ, thoáng buồn. Người chiến sĩ bị lưu đày ngước mắt nhìn bầu trời, dõi theo cánh chim bay và áng mây trôi nhẹ mà lòng man mác. Trong hoàn cảnh đầy lao gian khó, khổ nhọc nhưng nhà thơ vẫn không hề cảm thấy mệt mỏi, tâm hồn thi nhân vẫn ung dung, tự tại cảm nhận được vẻ đẹp của trời đất khi chiều xuống. Nguyên bản tiếng hán của hai câu thơ đã thể hiện rõ được tính thời gian qua sự chuyển động của cảnh vật. Song lời dịch của bài thơ tuy hay nhưng vẫn chưa thể hiện được sát nghĩa ý của thi nhân.
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không”.
Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không”.
Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không”.
Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không”.
“ Chiều tối” của Hồ Chí Minh có gì đặc sắc?
“ Chiều tối” của Hồ Chí Minh có gì đặc sắc?
“ Chiều tối” của Hồ Chí Minh có gì đặc sắc?
“ Chiều tối” của Hồ Chí Minh có gì đặc sắc?
Mặc dù chỉ phác họa đơn sơ hai nét chính nhưng nhà thơ đã thể hiện rõ được sự vận động của cảnh vật” chim về rừng tìm chốn ngủ” “ mây trôi lơ lửng”. Tạo vật như đang chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi, mệt mỏi khi hoàng hôn buông xuống. Tạo vật được nhà thơ miêu tả trong trạng thái động nhưng lại có sự cô đơn, mỏi mệt thông qua tính từ miêu tả trạng thái “ mỏi” “ trôi nhẹ”. Nghệ thuật lấy điểm vẽ điện, lấy động tả tĩnh được vận dụng sáng tạo. Nhìn chim bay, mây trôi mà cảm thấy bầu trời bao la hơn, cảnh chiều tối êm ả, tĩnh lặng hơn. Cảnh vật từ đó được mở rộng mênh mang mang sự hùng vĩ của núi rừng. Đằng sau sự chuyển động của cảnh vật ta thấy rõ từng bước chân nặng nề của người thi sĩ đang trên đường giải lao. Tuy gian lao nhưng không chùn bước.
Mặc dù chỉ phác họa đơn sơ hai nét chính nhưng nhà thơ đã thể hiện rõ được sự vận động của cảnh vật” chim về rừng tìm chốn ngủ” “ mây trôi lơ lửng”. Tạo vật như đang chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi, mệt mỏi khi hoàng hôn buông xuống. Tạo vật được nhà thơ miêu tả trong trạng thái động nhưng lại có sự cô đơn, mỏi mệt thông qua tính từ miêu tả trạng thái “ mỏi” “ trôi nhẹ”. Nghệ thuật lấy điểm vẽ điện, lấy động tả tĩnh được vận dụng sáng tạo. Nhìn chim bay, mây trôi mà cảm thấy bầu trời bao la hơn, cảnh chiều tối êm ả, tĩnh lặng hơn. Cảnh vật từ đó được mở rộng mênh mang mang sự hùng vĩ của núi rừng. Đằng sau sự chuyển động của cảnh vật ta thấy rõ từng bước chân nặng nề của người thi sĩ đang trên đường giải lao. Tuy gian lao nhưng không chùn bước.
Mặc dù chỉ phác họa đơn sơ hai nét chính nhưng nhà thơ đã thể hiện rõ được sự vận động của cảnh vật” chim về rừng tìm chốn ngủ” “ mây trôi lơ lửng”. Tạo vật như đang chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi, mệt mỏi khi hoàng hôn buông xuống. Tạo vật được nhà thơ miêu tả trong trạng thái động nhưng lại có sự cô đơn, mỏi mệt thông qua tính từ miêu tả trạng thái “ mỏi” “ trôi nhẹ”. Nghệ thuật lấy điểm vẽ điện, lấy động tả tĩnh được vận dụng sáng tạo. Nhìn chim bay, mây trôi mà cảm thấy bầu trời bao la hơn, cảnh chiều tối êm ả, tĩnh lặng hơn. Cảnh vật từ đó được mở rộng mênh mang mang sự hùng vĩ của núi rừng. Đằng sau sự chuyển động của cảnh vật ta thấy rõ từng bước chân nặng nề của người thi sĩ đang trên đường giải lao. Tuy gian lao nhưng không chùn bước.
Mặc dù chỉ phác họa đơn sơ hai nét chính nhưng nhà thơ đã thể hiện rõ được sự vận động của cảnh vật” chim về rừng tìm chốn ngủ” “ mây trôi lơ lửng”. Tạo vật như đang chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi, mệt mỏi khi hoàng hôn buông xuống. Tạo vật được nhà thơ miêu tả trong trạng thái động nhưng lại có sự cô đơn, mỏi mệt thông qua tính từ miêu tả trạng thái “ mỏi” “ trôi nhẹ”. Nghệ thuật lấy điểm vẽ điện, lấy động tả tĩnh được vận dụng sáng tạo. Nhìn chim bay, mây trôi mà cảm thấy bầu trời bao la hơn, cảnh chiều tối êm ả, tĩnh lặng hơn. Cảnh vật từ đó được mở rộng mênh mang mang sự hùng vĩ của núi rừng. Đằng sau sự chuyển động của cảnh vật ta thấy rõ từng bước chân nặng nề của người thi sĩ đang trên đường giải lao. Tuy gian lao nhưng không chùn bước.
Đọc hai câu thơ trong bài “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh ta liên tưởng tới câu thơ trong “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du cũng miêu tả về cảnh chiều qua hình ảnh cánh chim: “Chim hôm thoi thót về rừng” hay trong bài “ Chiều hôm nhớ nhà” “Ngàn mai gió cuốn, chim bay mỏi/ Dặm liễu sương sa, khách bước dồn”. Đều là sự vận động của cánh chim nhưng hình ảnh cánh chim trong thơ Hồ Chí Minh tuy mỏi nhưng không có sự rệu rã mà mang ý nghĩa đoàn tụ. Ngôn ngữ thơ hàm súc, biểu cảm, vừa tả cảnh vừa tả tình, thoáng nhẹ mà đầy ấn tượng, dư ba.
Đọc hai câu thơ trong bài “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh ta liên tưởng tới câu thơ trong
Đọc hai câu thơ trong bài “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh ta liên tưởng tới câu thơ trong
Đọc hai câu thơ trong bài “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh ta liên tưởng tới câu thơ trong
“Truyện Kiều”
“Truyện Kiều”
“Truyện Kiều”
của đại thi hào Nguyễn Du cũng miêu tả về cảnh chiều qua hình ảnh cánh chim
của đại thi hào Nguyễn Du cũng miêu tả về cảnh chiều qua hình ảnh cánh chim
của đại thi hào Nguyễn Du cũng miêu tả về cảnh chiều qua hình ảnh cánh chim
: “Chim hôm thoi thót về rừng”
: “Chim hôm thoi thót về rừng”
: “Chim hôm thoi thót về rừng”
hay trong bài “ Chiều hôm nhớ nhà”
hay trong bài “ Chiều hôm nhớ nhà”
hay trong bài “ Chiều hôm nhớ nhà”
“Ngàn mai gió cuốn, chim bay mỏi
“Ngàn mai gió cuốn, chim bay mỏi
“Ngàn mai gió cuốn, chim bay mỏi
/
/
/
Dặm liễu sương sa, khách bước dồn
Dặm liễu sương sa, khách bước dồn
Dặm liễu sương sa, khách bước dồn
”. Đều là sự vận động của cánh chim nhưng hình ảnh cánh chim trong thơ Hồ Chí Minh tuy mỏi nhưng không có sự rệu rã mà mang ý nghĩa đoàn tụ.
”. Đều là sự vận động của cánh chim nhưng hình ảnh cánh chim trong thơ Hồ Chí Minh tuy mỏi nhưng không có sự rệu rã mà mang ý nghĩa đoàn tụ.
”. Đều là sự vận động của cánh chim nhưng hình ảnh cánh chim trong thơ Hồ Chí Minh tuy mỏi nhưng không có sự rệu rã mà mang ý nghĩa đoàn tụ.
Ngôn ngữ thơ hàm súc, biểu cảm, vừa tả cảnh vừa tả tình, thoáng nhẹ mà đầy ấn tượng, dư ba.
Ngôn ngữ thơ hàm súc, biểu cảm, vừa tả cảnh vừa tả tình, thoáng nhẹ mà đầy ấn tượng, dư ba.
Ngôn ngữ thơ hàm súc, biểu cảm, vừa tả cảnh vừa tả tình, thoáng nhẹ mà đầy ấn tượng, dư ba.
Chiều tối và Hồ Chí Minh
Chiều tối và Hồ Chí Minh
Chiều tối và Hồ Chí Minh
Chiều tối và Hồ Chí Minh
Tiếp theo câu cuối 3 – 4 từ cảnh bầu trời tác giả nói về cuộc sống con người nơi núi. Thiếu nữ và lò than hồng là trung tâm của bức tranh này:
Tiếp theo câu cuối 3 – 4 từ cảnh bầu trời tác giả nói về cuộc sống con người nơi núi. Thiếu nữ và lò than hồng là trung tâm của bức tranh này:
Tiếp theo câu cuối 3 – 4 từ cảnh bầu trời tác giả nói về cuộc sống con người nơi núi. Thiếu nữ và lò than hồng là trung tâm của bức tranh này:
Tiếp theo câu cuối 3 – 4 từ cảnh bầu trời tác giả nói về cuộc sống con người nơi núi. Thiếu nữ và lò than hồng là trung tâm của bức tranh này:
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”.
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”.
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”.
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”.
Nếu như hai câu thơ đầu miêu tả cảnh vật thì hai câu thơ cuối nhà thơ lại tập trung thể hiện hình ảnh con người đang hăng say lao động. Với nét vẽ bình dị, đáng yêu thiếu nữ xóm núi đang xay ngô nhà thơ đã làm cho khung cảnh của toàn bài thơ như ấm dần lên. Ba chữ “ma bao túc” ở cuối câu ba được láy lại “bao túc ma hoàn…” ở đầu câu 4, động tác nhịp nhàng xay ngô, vừa diễn tả sự chuyển động vòng tròn của cái cối đá xay ngô thủ công. Sự hăng say lao động của người thiếu nữ “ chân yếu tay mềm” mang lại ánh nhìn lạc quan, xua tan đi những mệt mỏi, rệu rã của cảnh vật phía trên. Con người đã trở thành hình ảnh trung tâm của bức tranh và là điểm sáng tạo nên sức hút cho toàn bộ bài thơ.
Nếu như hai câu thơ đầu miêu tả cảnh vật thì hai câu thơ cuối nhà thơ lại tập trung thể hiện hình ảnh con người đang hăng say lao động. Với nét vẽ bình dị, đáng yêu thiếu nữ xóm núi đang xay ngô nhà thơ đã làm cho khung cảnh của toàn bài thơ như ấm dần lên. Ba chữ “ma bao túc” ở cuối câu ba được láy lại “bao túc ma hoàn…” ở đầu câu 4, động tác nhịp nhàng xay ngô, vừa diễn tả sự chuyển động vòng tròn của cái cối đá xay ngô thủ công. Sự hăng say lao động của người thiếu nữ “ chân yếu tay mềm” mang lại ánh nhìn lạc quan, xua tan đi những mệt mỏi, rệu rã của cảnh vật phía trên. Con người đã trở thành hình ảnh trung tâm của bức tranh và là điểm sáng tạo nên sức hút cho toàn bộ bài thơ.
Nếu như hai câu thơ đầu miêu tả cảnh vật thì hai câu thơ cuối nhà thơ lại tập trung thể hiện hình ảnh con người đang hăng say lao động. Với nét vẽ bình dị, đáng yêu thiếu nữ xóm núi đang xay ngô nhà thơ đã làm cho khung cảnh của toàn bài thơ như ấm dần lên. Ba chữ “ma bao túc” ở cuối câu ba được láy lại “bao túc ma hoàn…” ở đầu câu 4, động tác nhịp nhàng xay ngô, vừa diễn tả sự chuyển động vòng tròn của cái cối đá xay ngô thủ công. Sự hăng say lao động của người thiếu nữ “ chân yếu tay mềm” mang lại ánh nhìn lạc quan, xua tan đi những mệt mỏi, rệu rã của cảnh vật phía trên. Con người đã trở thành hình ảnh trung tâm của bức tranh và là điểm sáng tạo nên sức hút cho toàn bộ bài thơ.
Nếu như hai câu thơ đầu miêu tả cảnh vật thì hai câu thơ cuối nhà thơ lại tập trung thể hiện hình ảnh con người đang hăng say lao động. Với nét vẽ bình dị, đáng yêu thiếu nữ xóm núi đang xay ngô nhà thơ đã làm cho khung cảnh của toàn bài thơ như ấm dần lên. Ba chữ “ma bao túc” ở cuối câu ba được láy lại “bao túc ma hoàn…” ở đầu câu 4, động tác nhịp nhàng xay ngô, vừa diễn tả sự chuyển động vòng tròn của cái cối đá xay ngô thủ công. Sự hăng say lao động của người thiếu nữ “ chân yếu tay mềm” mang lại ánh nhìn lạc quan, xua tan đi những mệt mỏi, rệu rã của cảnh vật phía trên. Con người đã trở thành hình ảnh trung tâm của bức tranh và là điểm sáng tạo nên sức hút cho toàn bộ bài thơ.
Hai câu thơ chính là sự tiếp nối về mặt thời gian đối với hai câu thơ trước. Thời gian đã vận động từ chiều sang tối. Khi ngô xay xong than đã rực hồng, sáng bừng lên, vô cùng ấm áp giúp cho người tù đang bị đầy lao cũng cảm thấy được ấm áp, lạc quan và tin tưởng hơn. Khi màn đêm đã bao mịt mùng, lò than đỏ rực lên, cảnh vật ấy thu hút tâm trí người tù đang bị giải đi.
Hai câu thơ chính là sự tiếp nối về mặt thời gian đối với hai câu thơ trước. Thời gian đã vận động từ chiều sang tối. Khi ngô xay xong than đã rực hồng, sáng bừng lên, vô cùng ấm áp giúp cho người tù đang bị đầy lao cũng cảm thấy được ấm áp, lạc quan và tin tưởng hơn. Khi màn đêm đã bao mịt mùng, lò than đỏ rực lên, cảnh vật ấy thu hút tâm trí người tù đang bị giải đi.
Hai câu thơ chính là sự tiếp nối về mặt thời gian đối với hai câu thơ trước. Thời gian đã vận động từ chiều sang tối. Khi ngô xay xong than đã rực hồng, sáng bừng lên, vô cùng ấm áp giúp cho người tù đang bị đầy lao cũng cảm thấy được ấm áp, lạc quan và tin tưởng hơn. Khi màn đêm đã bao mịt mùng, lò than đỏ rực lên, cảnh vật ấy thu hút tâm trí người tù đang bị giải đi.
Hai câu thơ chính là sự tiếp nối về mặt thời gian đối với hai câu thơ trước. Thời gian đã vận động từ chiều sang tối. Khi ngô xay xong than đã rực hồng, sáng bừng lên, vô cùng ấm áp giúp cho người tù đang bị đầy lao cũng cảm thấy được ấm áp, lạc quan và tin tưởng hơn. Khi màn đêm đã bao mịt mùng, lò than đỏ rực lên, cảnh vật ấy thu hút tâm trí người tù đang bị giải đi.
“Chiều tối” là bài thơ số 31 trong tập “ Nhật kí trong tù”
“Chiều tối” là bài thơ số 31 trong tập “ Nhật kí trong tù”
“Chiều tối” là bài thơ số 31 trong tập “ Nhật kí trong tù”
“Chiều tối” là bài thơ số 31 trong tập “ Nhật kí trong tù”
Hình ảnh thiếu nữ xóm núi xay ngô và lò than rực hồng tượng trưng cho một mái ấm đoàn tụ gia đình, nó đã làm vợi đi bao nỗi cô đơn tĩnh mịch. Hướng về một cảnh sinh hoạt dân dã bình dị: thiếu nữ xay ngô, dõi nhìn bếp lửa, lò than rực hồng, khi chân tay mang nặng xiềng xích, bị giải đi trong chiều tối, Bác đã tìm thấy nơi nương lựa tâm hồn mình. Hình như nỗi cô đơn, lẻ loi, lạnh lẽo bị xua tan. Một thoáng ước mơ thầm kín về một mái ấm gia đình đã đến với nhà thơ trên con đường đi đày xa xứ trong màn đêm buông xuống. Cảm hứng thơ dào dạt chất nhân bản. Cái bình dị mà đầy chất thơ. Chất thơ ấy là hồn người và tình người. Hai nét vẽ về thiếu nữ xay ngô và lò than rực hồng là hai nét vẽ bình dị, ấm áp, khoẻ và trẻ trung, làm thơ Bác có sự hoà hợp giữa màu sắc cổ điển và chất hiện đại vẻ trung bình dị.
Hình ảnh thiếu nữ xóm núi xay ngô và lò than rực hồng tượng trưng cho một mái ấm đoàn tụ gia đình, nó đã làm vợi đi bao nỗi cô đơn tĩnh mịch. Hướng về một cảnh sinh hoạt dân dã bình dị: thiếu nữ xay ngô, dõi nhìn bếp lửa, lò than rực hồng, khi chân tay mang nặng xiềng xích, bị giải đi trong chiều tối, Bác đã tìm thấy nơi nương lựa tâm hồn mình. Hình như nỗi cô đơn, lẻ loi, lạnh lẽo bị xua tan. Một thoáng ước mơ thầm kín về một mái ấm gia đình đã đến với nhà thơ trên con đường đi đày xa xứ trong màn đêm buông xuống. Cảm hứng thơ dào dạt chất nhân bản. Cái bình dị mà đầy chất thơ. Chất thơ ấy là hồn người và tình người. Hai nét vẽ về thiếu nữ xay ngô và lò than rực hồng là hai nét vẽ bình dị, ấm áp, khoẻ và trẻ trung, làm thơ Bác có sự hoà hợp giữa màu sắc cổ điển và chất hiện đại vẻ trung bình dị.
Hình ảnh thiếu nữ xóm núi xay ngô và lò than rực hồng tượng trưng cho một mái ấm đoàn tụ gia đình, nó đã làm vợi đi bao nỗi cô đơn tĩnh mịch. Hướng về một cảnh sinh hoạt dân dã bình dị: thiếu nữ xay ngô, dõi nhìn bếp lửa, lò than rực hồng, khi chân tay mang nặng xiềng xích, bị giải đi trong chiều tối, Bác đã tìm thấy nơi nương lựa tâm hồn mình. Hình như nỗi cô đơn, lẻ loi, lạnh lẽo bị xua tan. Một thoáng ước mơ thầm kín về một mái ấm gia đình đã đến với nhà thơ trên con đường đi đày xa xứ trong màn đêm buông xuống. Cảm hứng thơ dào dạt chất nhân bản. Cái bình dị mà đầy chất thơ. Chất thơ ấy là hồn người và tình người. Hai nét vẽ về thiếu nữ xay ngô và lò than rực hồng là hai nét vẽ bình dị, ấm áp, khoẻ và trẻ trung, làm thơ Bác có sự hoà hợp giữa màu sắc cổ điển và chất hiện đại vẻ trung bình dị.
Hình ảnh thiếu nữ xóm núi xay ngô và lò than rực hồng tượng trưng cho một mái ấm đoàn tụ gia đình, nó đã làm vợi đi bao nỗi cô đơn tĩnh mịch. Hướng về một cảnh sinh hoạt dân dã bình dị: thiếu nữ xay ngô, dõi nhìn bếp lửa, lò than rực hồng, khi chân tay mang nặng xiềng xích, bị giải đi trong chiều tối, Bác đã tìm thấy nơi nương lựa tâm hồn mình. Hình như nỗi cô đơn, lẻ loi, lạnh lẽo bị xua tan. Một thoáng ước mơ thầm kín về một mái ấm gia đình đã đến với nhà thơ trên con đường đi đày xa xứ trong màn đêm buông xuống. Cảm hứng thơ dào dạt chất nhân bản. Cái bình dị mà đầy chất thơ. Chất thơ ấy là hồn người và tình người. Hai nét vẽ về thiếu nữ xay ngô và lò than rực hồng là hai nét vẽ bình dị, ấm áp, khoẻ và trẻ trung, làm thơ Bác có sự hoà hợp giữa màu sắc cổ điển và chất hiện đại vẻ trung bình dị.
Chiều tối khắc họa thành công bức tranh thiên nhiên trên đường giải lao
Chiều tối khắc họa thành công bức tranh thiên nhiên trên đường giải lao
Chiều tối khắc họa thành công bức tranh thiên nhiên trên đường giải lao
Chiều tối khắc họa thành công bức tranh thiên nhiên trên đường giải lao
Chữ “hồng” nằm ở cuối bài thơ nhưng có một vị trí đặc biệt. Trong nghệ thuật Đường thi, chữ hồng được xem là nhãn tự là con mắt thần. Nó tạo nên cái thần thái đặc biệt cho bài thơ. Hoàng Trung Thông nhận xét rằng: Với một chữ “hồng”, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn ra trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Có thể nói chỉ một chữ “ hồng” thôi cũng đủ gánh sức nặng cho toàn bộ bài thơ, cân lại các câu chữ còn lại.
Chữ “hồng” nằm ở cuối bài thơ nhưng có một vị trí đặc biệt. Trong nghệ thuật Đường thi, chữ hồng được xem là nhãn tự là con mắt thần. Nó tạo nên cái thần thái đặc biệt cho bài thơ. Hoàng Trung Thông nhận xét rằng: Với một chữ “hồng”, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn ra trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Có thể nói chỉ một chữ “ hồng” thôi cũng đủ gánh sức nặng cho toàn bộ bài thơ, cân lại các câu chữ còn lại.
Chữ “hồng” nằm ở cuối bài thơ nhưng có một vị trí đặc biệt. Trong nghệ thuật Đường thi, chữ hồng được xem là nhãn tự là con mắt thần. Nó tạo nên cái thần thái đặc biệt cho bài thơ. Hoàng Trung Thông nhận xét rằng: Với một chữ “hồng”, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn ra trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Có thể nói chỉ một chữ “ hồng” thôi cũng đủ gánh sức nặng cho toàn bộ bài thơ, cân lại các câu chữ còn lại.
Chữ “hồng” nằm ở cuối bài thơ nhưng có một vị trí đặc biệt. Trong nghệ thuật Đường thi, chữ hồng được xem là nhãn tự là con mắt thần. Nó tạo nên cái thần thái đặc biệt cho bài thơ. Hoàng Trung Thông nhận xét rằng: Với một chữ “hồng”, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn ra trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Có thể nói chỉ một chữ “ hồng” thôi cũng đủ gánh sức nặng cho toàn bộ bài thơ, cân lại các câu chữ còn lại.
“ Chiều tối” là bài thơ ấn tượng của Hồ Chí Minh
“ Chiều tối” là bài thơ ấn tượng của Hồ Chí Minh
“ Chiều tối” là bài thơ ấn tượng của Hồ Chí Minh
“ Chiều tối” là bài thơ ấn tượng của Hồ Chí Minh
Chữ “hồng” trong nghệ thuật thơ đường người ta gọi là “con mắt thơ” (Thi nhãn hoặc là nhãn tự (chữ mắt nó sáng bùng lên, nó căn lại, chỉ một chữ thôi với hai mươi bảy chữ khác dẫn đầu nặng đến mấy đi chăng nữa. Với chữ “hồng” đó có ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu, mà chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cô gái đáng yêu kia. Đó là màu đỏ tình cảm Bác.
Chữ “hồng” trong nghệ thuật thơ đường người ta gọi là “con mắt thơ” (Thi nhãn hoặc là nhãn tự (chữ mắt nó sáng bùng lên, nó căn lại, chỉ một chữ thôi với hai mươi bảy chữ khác dẫn đầu nặng đến mấy đi chăng nữa. Với chữ “hồng” đó có ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu, mà chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cô gái đáng yêu kia. Đó là màu đỏ tình cảm Bác.
Chữ “hồng” trong nghệ thuật thơ đường người ta gọi là “con mắt thơ” (Thi nhãn hoặc là nhãn tự (chữ mắt nó sáng bùng lên, nó căn lại, chỉ một chữ thôi với hai mươi bảy chữ khác dẫn đầu nặng đến mấy đi chăng nữa. Với chữ “hồng” đó có ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu, mà chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cô gái đáng yêu kia. Đó là màu đỏ tình cảm Bác.
Chữ “hồng” trong nghệ thuật thơ đường người ta gọi là “con mắt thơ” (Thi nhãn hoặc là nhãn tự (chữ mắt nó sáng bùng lên, nó căn lại, chỉ một chữ thôi với hai mươi bảy chữ khác dẫn đầu nặng đến mấy đi chăng nữa. Với chữ “hồng” đó có ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu, mà chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cô gái đáng yêu kia. Đó là màu đỏ tình cảm Bác.
Như vậy chữ “hồng” rất xứng đáng là “ông thánh thứ hai mươi tám” của bài thơ. Ánh hồng ấy không chỉ tỏa ra từ chiếc bếp lửa bình dị của một “sơn thôn thiếu nữ” mà chủ yếu được tỏa ra từ tấm lòng nhân ái, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh. Về nét nghĩa khác, chữ “hồng” còn là biểu hiện của cuộc vận động từ bóng tối ra ánh sáng. Thơ Hồ Chí Minh bao giờ cũng vậy, luôn hướng về ánh sáng. Trong bài thơ Tảo giải, chữ Hồng ấy cũng đã từng xuất hiện:
Như vậy chữ “hồng” rất xứng đáng là “ông thánh thứ hai mươi tám” của bài thơ. Ánh hồng ấy không chỉ tỏa ra từ chiếc bếp lửa bình dị của một “sơn thôn thiếu nữ” mà chủ yếu được tỏa ra từ tấm lòng nhân ái, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh. Về nét nghĩa khác, chữ “hồng” còn là biểu hiện của cuộc vận động từ bóng tối ra ánh sáng. Thơ Hồ Chí Minh bao giờ cũng vậy, luôn hướng về ánh sáng. Trong bài thơ Tảo giải, chữ Hồng ấy cũng đã từng xuất hiện:
Như vậy chữ “hồng” rất xứng đáng là “ông thánh thứ hai mươi tám” của bài thơ. Ánh hồng ấy không chỉ tỏa ra từ chiếc bếp lửa bình dị của một “sơn thôn thiếu nữ” mà chủ yếu được tỏa ra từ tấm lòng nhân ái, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh. Về nét nghĩa khác, chữ “hồng” còn là biểu hiện của cuộc vận động từ bóng tối ra ánh sáng. Thơ Hồ Chí Minh bao giờ cũng vậy, luôn hướng về ánh sáng. Trong bài thơ Tảo giải, chữ Hồng ấy cũng đã từng xuất hiện:
Như vậy chữ “hồng” rất xứng đáng là “ông thánh thứ hai mươi tám” của bài thơ. Ánh hồng ấy không chỉ tỏa ra từ chiếc bếp lửa bình dị của một “sơn thôn thiếu nữ” mà chủ yếu được tỏa ra từ tấm lòng nhân ái, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh. Về nét nghĩa khác, chữ “hồng” còn là biểu hiện của cuộc vận động từ bóng tối ra ánh sáng. Thơ Hồ Chí Minh bao giờ cũng vậy, luôn hướng về ánh sáng. Trong bài thơ Tảo giải, chữ Hồng ấy cũng đã từng xuất hiện:
“Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng
“Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng
“Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng
“Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng
Bóng tối đêm tàn sớm sạch không”
Bóng tối đêm tàn sớm sạch không”
Bóng tối đêm tàn sớm sạch không”
Bóng tối đêm tàn sớm sạch không”
“Chiều tối” là bài thơ đặc sắc trong tập “Nhật kí trong tù”
“Chiều tối” là bài thơ đặc sắc trong tập “Nhật kí trong tù”
“Chiều tối” là bài thơ đặc sắc trong tập “Nhật kí trong tù”
“Chiều tối” là bài thơ đặc sắc trong tập “Nhật kí trong tù”
Nhiều bài thơ khác cho thấy trên con đường khổ ải, lưu đày người chiến sĩ cách mạng trong “Nhật ký trong tù” hầu như ít cảm thấy cô đơn, tâm hồn luôn luôn gắn bó với nhịp sống, làm chủ hoàn cảnh và lạc quan yêu đời. Trong cảnh hoàng hôn gió rét căm, vượt lên gian khổ. Người xúc động hướng tới một tiếng chuông chùa, một tiếng sáo mục đồng mà mạnh bước:
Nhiều bài thơ khác cho thấy trên con đường khổ ải, lưu đày người chiến sĩ cách mạng trong “Nhật ký trong tù” hầu như ít cảm thấy cô đơn, tâm hồn luôn luôn gắn bó với nhịp sống, làm chủ hoàn cảnh và lạc quan yêu đời. Trong cảnh hoàng hôn gió rét căm, vượt lên gian khổ. Người xúc động hướng tới một tiếng chuông chùa, một tiếng sáo mục đồng mà mạnh bước:
Nhiều bài thơ khác cho thấy trên con đường khổ ải, lưu đày người chiến sĩ cách mạng trong “Nhật ký trong tù” hầu như ít cảm thấy cô đơn, tâm hồn luôn luôn gắn bó với nhịp sống, làm chủ hoàn cảnh và lạc quan yêu đời. Trong cảnh hoàng hôn gió rét căm, vượt lên gian khổ. Người xúc động hướng tới một tiếng chuông chùa, một tiếng sáo mục đồng mà mạnh bước:
Nhiều bài thơ khác cho thấy trên con đường khổ ải, lưu đày người chiến sĩ cách mạng trong “Nhật ký trong tù” hầu như ít cảm thấy cô đơn, tâm hồn luôn luôn gắn bó với nhịp sống, làm chủ hoàn cảnh và lạc quan yêu đời. Trong cảnh hoàng hôn gió rét căm, vượt lên gian khổ. Người xúc động hướng tới một tiếng chuông chùa, một tiếng sáo mục đồng mà mạnh bước:
“Gió sắc tựa gươm mài đá núi,
“Gió sắc tựa gươm mài đá núi,
“Gió sắc tựa gươm mài đá núi,
“Gió sắc tựa gươm mài đá núi,
Rét như dùi nhọn chích cành cây
Rét như dùi nhọn chích cành cây
Rét như dùi nhọn chích cành cây
Rét như dùi nhọn chích cành cây
Chùa xa chuông giục người nhanh bước,
Chùa xa chuông giục người nhanh bước,
Chùa xa chuông giục người nhanh bước,
Chùa xa chuông giục người nhanh bước,
Trẻ dẫn trâu về tiếng sáo bay”.
Trẻ dẫn trâu về tiếng sáo bay”.
Trẻ dẫn trâu về tiếng sáo bay”.
Trẻ dẫn trâu về tiếng sáo bay”.
Có lúc trong cảnh bị cùm trói “Thừa cơ rét rệp xông vào đánh” mà Người vẫn “thoát ngục” tìm được một chút niềm vui nâng đỡ tâm hồn mình: “Oanh sớm, mừng nghe hót xóm gần” (Đêm ngủ ở Long Tuyền). Điều đó cho thấy, sự sống và tự do là khát vọng của Người. Thiên nhiên và con người hiện diện trong thơ Bác bằng những nét vẽ đẹp, bình dị, đáng yêu, đó là sự sống mà Bác gắn bó, mến yêu suốt đời.
Có lúc trong cảnh bị cùm trói “Thừa cơ rét rệp xông vào đánh” mà Người vẫn “thoát ngục” tìm được một chút niềm vui nâng đỡ tâm hồn mình: “Oanh sớm, mừng nghe hót xóm gần” (Đêm ngủ ở Long Tuyền). Điều đó cho thấy, sự sống và tự do là khát vọng của Người. Thiên nhiên và con người hiện diện trong thơ Bác bằng những nét vẽ đẹp, bình dị, đáng yêu, đó là sự sống mà Bác gắn bó, mến yêu suốt đời.
Có lúc trong cảnh bị cùm trói “Thừa cơ rét rệp xông vào đánh” mà Người vẫn “thoát ngục” tìm được một chút niềm vui nâng đỡ tâm hồn mình: “Oanh sớm, mừng nghe hót xóm gần” (Đêm ngủ ở Long Tuyền). Điều đó cho thấy, sự sống và tự do là khát vọng của Người. Thiên nhiên và con người hiện diện trong thơ Bác bằng những nét vẽ đẹp, bình dị, đáng yêu, đó là sự sống mà Bác gắn bó, mến yêu suốt đời.
Có lúc trong cảnh bị cùm trói “Thừa cơ rét rệp xông vào đánh” mà Người vẫn “thoát ngục” tìm được một chút niềm vui nâng đỡ tâm hồn mình: “Oanh sớm, mừng nghe hót xóm gần” (Đêm ngủ ở Long Tuyền). Điều đó cho thấy, sự sống và tự do là khát vọng của Người. Thiên nhiên và con người hiện diện trong thơ Bác bằng những nét vẽ đẹp, bình dị, đáng yêu, đó là sự sống mà Bác gắn bó, mến yêu suốt đời.
Thơ “ Chiều tối” thể hiện tinh thần lạc quan của người thi sĩ
Thơ “ Chiều tối” thể hiện tinh thần lạc quan của người thi sĩ
Thơ “ Chiều tối” thể hiện tinh thần lạc quan của người thi sĩ
Thơ “ Chiều tối” thể hiện tinh thần lạc quan của người thi sĩ
“Chiều tối” – một bài thơ đáng yêu: màu sắc cổ điển hàm súc kết hợp với tính chất trẻ trung, hiện đại, bình dị. Tứ thơ vận động từ cảnh đến tình, từ trong bóng tối đến sự sống, đến ánh sáng và tương lai. Nét vẽ linh tế, thể hiện một hồn thơ “bát ngát tình”. Bài thơ thấm đượm một tình yêu mênh mông đối với tạo vật và con người. Trong đoạ đầy gian khổ, tâm hồn Bác vẫn lạc quan, yêu đời không hề chùn bước trước khó khăn, gian khổ. Đó phải chăng chính là điểm sáng trong mọi bài thơ của Hồ Chí Minh tạo nên khí chất riêng của Người?
“Chiều tối” – một bài thơ đáng yêu: màu sắc cổ điển hàm súc kết hợp với tính chất trẻ trung, hiện đại, bình dị. Tứ thơ vận động từ cảnh đến tình, từ trong bóng tối đến sự sống, đến ánh sáng và tương lai. Nét vẽ linh tế, thể hiện một hồn thơ “bát ngát tình”. Bài thơ thấm đượm một tình yêu mênh mông đối với tạo vật và con người. Trong đoạ đầy gian khổ, tâm hồn Bác vẫn lạc quan, yêu đời không hề chùn bước trước khó khăn, gian khổ. Đó phải chăng chính là điểm sáng trong mọi bài thơ của Hồ Chí Minh tạo nên khí chất riêng của Người?
“Chiều tối” – một bài thơ đáng yêu: màu sắc cổ điển hàm súc kết hợp với tính chất trẻ trung, hiện đại, bình dị. Tứ thơ vận động từ cảnh đến tình, từ trong bóng tối đến sự sống, đến ánh sáng và tương lai. Nét vẽ linh tế, thể hiện một hồn thơ “bát ngát tình”. Bài thơ thấm đượm một tình yêu mênh mông đối với tạo vật và con người. Trong đoạ đầy gian khổ, tâm hồn Bác vẫn lạc quan, yêu đời không hề chùn bước trước khó khăn, gian khổ. Đó phải chăng chính là điểm sáng trong mọi bài thơ của Hồ Chí Minh tạo nên khí chất riêng của Người?
“Chiều tối” – một bài thơ đáng yêu: màu sắc cổ điển hàm súc kết hợp với tính chất trẻ trung, hiện đại, bình dị. Tứ thơ vận động từ cảnh đến tình, từ trong bóng tối đến sự sống, đến ánh sáng và tương lai. Nét vẽ linh tế, thể hiện một hồn thơ “bát ngát tình”. Bài thơ thấm đượm một tình yêu mênh mông đối với tạo vật và con người. Trong đoạ đầy gian khổ, tâm hồn Bác vẫn lạc quan, yêu đời không hề chùn bước trước khó khăn, gian khổ. Đó phải chăng chính là điểm sáng trong mọi bài thơ của Hồ Chí Minh tạo nên khí chất riêng của Người?
“ Chiều tối” nổi bật với hình ảnh bếp lửa hồng
“ Chiều tối” nổi bật với hình ảnh bếp lửa hồng
“ Chiều tối” nổi bật với hình ảnh bếp lửa hồng
“ Chiều tối” nổi bật với hình ảnh bếp lửa hồng
Có thể nói bài thơ “ Chiều tối” là một điểm sáng trong thơ Hồ Chí Minh. Bài thơ tuy ngắn gọn, chỉ có bốn câu thơ thất ngôn bát cú đường luật nhưng đã khắc họa nên một cách chân thực bức tranh về cảnh vật và con người của nhà thơ trên đường giải lao. Thông qua bức tranh đó nhà thơ thể hiện được rõ tinh thần lạc quan, hướng đến tương lai, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ của thực tại. Nếu bạn yêu thích thơ của Hồ Chí Minh thì chắc chắn “ Chiều tối” là một bài thơ hay mà bạn không thể bỏ qua để thưởng thức. Bài thơ “ ý tại ngôn ngoại” đã diễn tả được trọn vẹn cái tài của người thi sĩ, cái khí chất của người chiến sĩ đằng sau đó
Có thể nói bài thơ “ Chiều tối” là một điểm sáng trong thơ Hồ Chí Minh. Bài thơ tuy ngắn gọn, chỉ có bốn câu thơ thất ngôn bát cú đường luật nhưng đã khắc họa nên một cách chân thực bức tranh về cảnh vật và con người của nhà thơ trên đường giải lao. Thông qua bức tranh đó nhà thơ thể hiện được rõ tinh thần lạc quan, hướng đến tương lai, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ của thực tại. Nếu bạn yêu thích thơ của Hồ Chí Minh thì chắc chắn “ Chiều tối” là một bài thơ hay mà bạn không thể bỏ qua để thưởng thức. Bài thơ “ ý tại ngôn ngoại” đã diễn tả được trọn vẹn cái tài của người thi sĩ, cái khí chất của người chiến sĩ đằng sau đó
Có thể nói bài thơ “ Chiều tối” là một điểm sáng trong thơ Hồ Chí Minh. Bài thơ tuy ngắn gọn, chỉ có bốn câu thơ thất ngôn bát cú đường luật nhưng đã khắc họa nên một cách chân thực bức tranh về cảnh vật và con người của nhà thơ trên đường giải lao. Thông qua bức tranh đó nhà thơ thể hiện được rõ tinh thần lạc quan, hướng đến tương lai, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ của thực tại. Nếu bạn yêu thích thơ của Hồ Chí Minh thì chắc chắn “ Chiều tối” là một bài thơ hay mà bạn không thể bỏ qua để thưởng thức. Bài thơ “ ý tại ngôn ngoại” đã diễn tả được trọn vẹn cái tài của người thi sĩ, cái khí chất của người chiến sĩ đằng sau đó
Có thể nói bài thơ “ Chiều tối” là một điểm sáng trong thơ Hồ Chí Minh. Bài thơ tuy ngắn gọn, chỉ có bốn câu thơ thất ngôn bát cú đường luật nhưng đã khắc họa nên một cách chân thực bức tranh về cảnh vật và con người của nhà thơ trên đường giải lao. Thông qua bức tranh đó nhà thơ thể hiện được rõ tinh thần lạc quan, hướng đến tương lai, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ của thực tại. Nếu bạn yêu thích thơ của Hồ Chí Minh thì chắc chắn “ Chiều tối” là một bài thơ hay mà bạn không thể bỏ qua để thưởng thức. Bài thơ “ ý tại ngôn ngoại” đã diễn tả được trọn vẹn cái tài của người thi sĩ, cái khí chất của người chiến sĩ đằng sau đó
Phân tích trao duyên trích đoạn trong Truyện Kiều ( Nguyễn Du )
TOP 15 Shop đầm bầu đẹp, hàng hiệu TỐT NHẤT TP HCM
Bình Luận ( 0 )
Để lại Bình Luận của bạn
. shop hoa tươi , đặt hoa công nghệ
điên hoa 24gio , hoa tươi đẹp không tưởng, hoa tươi