Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Đất đai của Công ty luật Minh Khuê
>> Luật sư tư vấn pháp luật Đất đai, gọi: đẹp không tưởng
Trả lời:
Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:
HỢP ĐỒNG TẶNG CHO NHÀ Ở
Số: ……/…….
Hôm nay, ngày……tháng……….năm………, tại………………………chúng tôi ký tên dưới đây, những người tự nhận thấy có đủ năng lực hành vi dân sự và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hành vi của mình, gồm:
>> Xem thêm: Tặng cho đất đai có phải đóng thuế không ? Thủ tục tặng cho đất
Bên tặng cho (1):
Ông (Bà) ……………………………..…………………….….Sinh ngày:….……tháng…………năm……….
Chứng minh nhân dân số:……………….do……………………………cấp ngày…….tháng…….năm……
Cùng vợ (chồng) là Bà (Ông): …………………………………..Sinh ngày: ………tháng……….năm……….
Chứng minh nhân dân số:……………….do……………………………cấp ngày…….tháng…….năm……
Cả hai ông bà cùng thường trú tại số: đường…………………………..phường/xã………………………….
quận/huyện…………………………………….thành phố/tỉnh……………………………………………………………(2)
Bên được tặng cho (1):
Ông (Bà) ……………………………..…………………….….Sinh ngày:….……tháng…………năm……….
Chứng minh nhân dân số:……………….do……………………………cấp ngày…….tháng…….năm……
>> Xem thêm: Đất được tặng cho mới chỉ công chứng hợp đồng mà chưa sang tên thì có đòi lại được không ?
Cùng vợ (chồng) là Bà (Ông): …………………………………..Sinh ngày: ………tháng……….năm……….
Chứng minh nhân dân số:……………….do……………………………cấp ngày…….tháng…….năm……
Cả hai ông bà cùng thường trú tại số: đường………………………….phường/xã………………………….
quận/huyện…………………………………….thành phố/tỉnh……………………………………………………………(2)
Bằng hợp đồng này, Bên tặng cho tặng cho Bên được tặng cho toàn bộ ngôi nhà với những thỏa thuận sau đây:
Điều 1. Đối tượng của hợp đồng
1. Đối tượng của hợp đồng này là ngôi nhà số: ……. đường ………….……. phường/xã ………..…..………
quận/huyện ………………………….. thành phố/tỉnh …………………………….(3), có thực trạng như sau :
a. Nhà ở :
– Tổng diện tích sử dụng: ……………………………………………..m2
>> Xem thêm: Xin mẫu đơn đề nghị chuyển quyền sử dụng đất, thủ tục mua đất ?
– Diện tích xây dựng: …………………………………………………..m2
– Diện tích xây dựng của tầng trệt: …………………………………..m2
– Kết cấu nhà: ……………………………………………………………
– Số tầng: ………………………………………………………………..
b. Đất ở:
– Thửa đất số: ………………………………………………………….
– Tờ bản đồ số: …………………………………………………………
– Diện tích: ………………………………………………………………m2
– Hình thức sử dụng riêng: ……………………………………………..m2 (phần diện tích nằm ngoài chủ quyền; diện tích vi phạm quy hoạch, trong đó diện tích trong lộ giới)
c. Các thực trạng khác: (4)
>> Xem thêm: Được tặng cho nhà ở thì có phải bồi thường trả chi phí bảo trì?
2. Ông …………………………….. và Bà………………………………………………là chủ sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở nêu trên theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số: ……………………………………………….ngày…..tháng…….năm…. do………………………………………cấp (5)
3. Giá trị toàn bộ căn nhà nên trên là: …………………(bằng chữ:…………………………………….)
Điều 2. Giao nhận nhà và các giấy tờ về nhà
1. Bên tặng cho giao và Bên được tặng cho nhận ngôi nhà đúng như thực trạng nêu trên vào ngày…………………………………….………………………………tháng………………….năm
2. Bên tặng cho giao và Bên được tặng cho nhận bản chính “Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở” (5) vào ngày ….…tháng…… năm……………..
Điều 3. Việc nộp thuế và lệ phí
Thuế và lệ phí liên quan đến việc tặng cho ngôi nhà gồm: thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ và lệ phí công chứng do bên được tặng cho chịu trách nhiệm nộp. (6)
Điều 4. Đăng ký quyền sở hữu nhà
1. Bên được tặng cho có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký trước bạ sang tên đối với ngôi nhà nêu trên tại
Bên tặng cho phải hỗ trợ, tạo điều kiện cho Bên được tặng cho hoàn thành thủ tục đăng ký trước bạ sang tên đối với ngôi nhà nêu trên tại
>> Xem thêm: Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở đối với các giao dịch về mua bán, tặng cho, đổi, thuê mua, thừa kế nhà ở được quy định như thế nào?
2. Quyền sở hữu ngôi nhà nêu trên được chuyển cho Bên được tặng cho, kể từ thời điểm Bên được tặng cho thực hiện xong việc đăng ký trước bạ sang tên tại ……………………………………..
Điều 5. Các thỏa thuận khác
Việc sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ hợp đồng này phải lập thành văn bản trước khi đăng ký quyền sở hữu và phải được công chứng hoặc chứng thực mới có giá trị để thực hiện (7).
Điều 6. Cam kết của các bên
Bên tặng cho và Bên được tặng cho chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam kết sau đây:
1. Bên tặng cho cam kết:
a. Ngôi nhà nêu trên:
– Thuộc quyền sở hữu của Bên tặng cho;
– Không bị tranh chấp về quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất và quyền thừa kế;
– Không bị thế chấp, bảo lãnh, mua tặng cho, tặng cho, trao đổi, kê khai là vốn của doanh nghiệp hoặc thực hiện nghĩa vụ khác;
>> Xem thêm: Tư vấn về chuyển nhượng nhà ở xã hội ?
– Không bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, xử lý theo pháp luật.
b. Không còn bất kỳ giấy tờ nào về quyền sở hữu ngôi nhà nêu trên;
c. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (5) nêu trên là bản chính;
d. Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả những thoả thuận với Bên được tặng cho đã ghi trong hợp đồng này.
2. Bên được tặng cho cam kết thực hiện đúng và đẩy đủ những thỏa thuận với Bên tặng cho đã ghi trong hợp đồng này.
3. Hai bên cùng cam kết:
a. Đã khai đúng sự thật và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của những thông tin về nhân thân đã ghi trong hợp đồng;
b. Kể từ ngày ký hợp đồng này, không bên nào được sử dụng bản chính “Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở” (5) số: …………………ngày …….tháng……….năm………. do………………………cấp cho Ông ………………………………..và vợ là Bà………………………………..
để thực hiện thế chấp, bảo lãnh, mua bán, tặng cho, trao đổi, kê khai làm vốn doanh nghiệp hoặc các giao dịch khác với bất kỳ hình thức nào cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu;
c. Thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng; nếu bên nào vi phạm mà gây thiệt hại, thì phải bồi thường cho bên kia hoặc cho người thứ ba (nếu có).
>> Xem thêm: Thủ tục cha mẹ tặng cho con trai nhà đất ?
Điều 7. Điều khoản cuối cùng
1. Hai bên đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc công chứng này, sau khi đã được nghe lời giải thích của Công chứng viên dưới đây.
2. Hai bên đã tự đọc lại hợp đồng này (8), đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong hợp đồng này.
3. Hợp đồng này được lập thành 03 bản, mỗi bản gồm có……….trang, các bản đều giống nhau. Bên tặng cho giữ 01 bản, Bên được tặng cho giữ 01 bản và 01 bản lưu tại ………………………
BÊN TẶNG CHO BÊN ĐƯỢC TẶNG CHO
(Ký và ghi rõ họ và tên) (Ký và ghi rõ họ và tên)
>> Xem thêm: Làm thế nào để ba không đòi được nhà ?
LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN
Ngày …………. tháng …….. năm………… tại: …………….…………….…………………………….. (10)
Tôi …………………………………………….., Công chứng viên phòng Công chứng số …………. tỉnh (thành phố) …………………………….
Chứng nhận :
– Hợp đồng tặng cho nhà ở đã được giao kết giữa Bên tặng cho là ………………………………………
và Bên được tặng cho là ………………………………….. (11); các bên đã tự nguyện thỏa thuận giao kết hợp đồng và cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung hợp đồng;
– Tại thời điểm công chứng, các bên đã giao kết hợp đồng có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật;
– Nội dung thỏa thuận của các bên trong hợp đồng này phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội;
– Các bên giao kết đã đọc lại hợp đồng này (8), đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong hợp đồng và đã ký vào hợp đồng này trước sự có mặt của tôi. (11)
– Hợp đồng này gồm ……………….. bản chính (mỗi bản chính gồm ………….. tờ,…….. trang), cấp cho:
>> Xem thêm: Sang tên nhà đất cho mẹ tránh rủi ro sau này có được không?
+ Bên tặng cho ……….. bản chính;
+ Bên được tặng cho ………. bản chính;
+ Lưu tại Phòng Công chứng một bản chính.
Số công chứng ……………………, quyển số ……………. TP/CC-SCC/HĐGD
CÔNG CHỨNG VIÊN
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ và tên)
Chú thích:
(1) Các bên tham gia hợp đồng tặng cho nhà ở phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 92 Luật nhà ở năm 2005;
>> Xem thêm: Giấy tặng cho đất đai sản viết tay (đánh máy) có giá trị pháp lý không ?
– Trong trường hợp bên giao kết hợp đồng là cá nhân:
Ông (bà) ……………………………….…………..sinh ngày: …………..…tháng………………năm…………..
Chứng minh nhân dân số:…………………….do……………………..cấp ngày…….tháng…….năm……
Địa chỉ thường trú: ……………………………………………..……………………………………………..
Nếu bên nào đó có từ hai người trở lên, thì lần lượt ghi thông tin của từng người như trên; nếu bên được tặng cho là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thì ghi hộ chiếu;
Nếu có đại diện, thì ghi họ tên, giấy tờ tùy thân và tư cách của người đại diện.
– Trong trường hợp bên giao kết hợp đồng là tổ chức
Tên tổ chức: ……………………………………………..…………………………………………………….
Tên viết tắt: …………………………………….…..……………………………………………..……………
Trụ sở tại: ……………………………………………..………………………………………………………….
>> Xem thêm: Bố muốn sang tên bất động sản cho con có cần ý kiến của Mẹ ?
Quyết định thành lập số ……………..ngày………tháng……năm…….của……………………………………….
Điện thoại: ……………………………………………..………………………………………………………….
Đại diện là Ông (Bà): ……………………………………………..……………………………………………..
Chức vụ: ……………………………………………..………………………………………………………….
Chứng minh nhân dân số:…………………….do……………………cấp ngày…….tháng…….năm……
Việc đại diện được thực hiện theo …………………………………………..…………………………………
(2) Trong trường hợp vợ chồng có địa chỉ thường trú khác nhau, thì ghi địa chỉ thường trú từng người và của cả hai người;
(3) Điều kiện của nhà ở tham gia hợp đồng tặng cho nhà được quy định tại Điều 91 Luật nhà ở năm 2005.
Trong trường hợp ngôi nhà ở nông thôn thì ghi rõ từ xóm (ấp, bản),…;
(4) Ghi các thực trạng khác của ngôi nhà (nếu có) như: quyền sử dụng bất động sản liền kề của chủ sở hữu ngôi nhà theo quy định của Bộ luật Dân sự (từ Điều 278 đến Điều 283); các hạn chế về kiến trúc và xây dựng theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc theo thỏa thuận của các bên;
>> Xem thêm: Tư vấn thủ tục chuyển nhượng sổ đỏ cho con trai ?
(5) Trong trường hợp chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, thì ghi giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng của ngôi nhà đó;
(6) Trong trường hợp các bên có thỏa thuận khác về việc lệ phí thì ghi rõ bên nào nộp, số lượng nộp;
(7) Ghi các thỏa thuận khác ngoài các thỏa thuận đã nêu;
(8) Trong trường hợp người yêu cầu công chứng đề nghị Công chứng viên đọc hợp đồng, thì ghi người yêu cầu công chứng đã nghe đọc hợp đồng;
(9) Trong dấu ngoặc đơn ghi ngày tháng năm bằng chữ; nếu thực hiện công chứng ngoài giờ làm việc hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng thì ghi giờ, phút và cũng ghi bằng chữ trong dấu ngoặc đơn;
(10) Ghi địa điểm thực hiện công chứng;
(11) Ghi chủ thể hợp đồng là cá nhân giao kết; nếu có bên nào đó gồm từ 2 người trở lên, thì lần lượt ghi họ tên, giấy tờ tùy thân của từng người;
Trên đây là tư vấn của chúng tôi. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: đẹp không tưởng để được giải đáp.
Rất mong nhận được sự hợp tác!
Trân trọng./.
Bộ phận tư vấn pháp luật Đất đai – Công ty luật Minh Khuê