Nghỉ dưỡng sức sau thai sản có cần công đoàn xác nhận?
xem thêm : shop hoa tươi gia lai
Luật sư tư vấn:
Hiện tại, Theo điều 41 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 của Quốc hội (có hiệu lực từ ngày 1/1/2016) quy định:
“Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
3. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.”
Như vậy, căn cứ theo các quy định pháp luật hiện hành thì bạn có thể xin xác nhận của người sử dụng lao động khi không có công đoàn.
>> Tham khảo bài viết liên quan: Dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau thai sản ?
>> Xem thêm: Mở công ty riêng khi đang xin trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp thai sản ?
Luật sư tư vấn pháp luật lao động trực tuyến (24/7) gọi số: 1900.6162
Trả lời:
-Theo như bạn trình bày, bạn nghỉ sinh con vào ngày 02/10/2015 đến 02/04/2016 thì trong khoảng thời gian này công ty không phải đóng Bảo Hiểm cho bạn. Tuy nhiên, bạn vẫn sẽ được hưởng chế độ thai sản cũng như chế độ dưỡng sức sau sinh như bình thường. công ty bạn chậm đóng bảo hiểm từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2016 thì không ảnh hưởng gì đến chế độ được hưởng của bạn. Theo quy định tại khoản 2 điều 39 luật bảo hiểm xã hội như sau:
Điều 39. Mức hưởng chế độ thai sản
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
+Theo quy định tại điều 41 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 số 58/2014/QH13 như sau:
“Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
3. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở”.
=>Như vậy, bạn đủ điều kiện được hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sau sinh, bạn và một số lao động khác khi làm đơn hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sau sinh sẽ được cơ quan BHXH phê duyệt và thanh toán.
>> Xem thêm: Tư vấn chế độ bảo hiểm xã hội cho bà nội?
Trả lời:
Cảm ơn quý khách đã tin tưởng vào dịch vụ do chúng tôi cung cấp. Vấn đề bạn đang vướng mắc chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Điều 38 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về trường hợp trợ cấp 1 lần khi sinh con, cụ thể như sau:
“Điều 38. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con”.
Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết khi sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
“Điều 39. Mức hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của Luật này là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;
b) Mức hưởng một ngày đối với trường hợp quy định tại Điều 32 và khoản 2 Điều 34 của Luật này được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày;
c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật này thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
3. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chi tiết về điều kiện, thời gian, mức hưởng của các đối tượng quy định tại Điều 24 và khoản 1 Điều 31 của Luật này”.
“Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
3. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở”.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 157 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13
“Điều 157. Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng”.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Như vậy, theo quy định trên bạn sẽ được hưởng trợ cấp thai sản là hai tháng lương tối thiểu chung; 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc và 25% mức lương tối thiểu chung nếu bạn nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình.
Về thời gian hưởng bảo hiểm xã hội tại Thời gian hưởng bảo hiểm thai sản ?
>> Xem thêm: Về việc sinh con của phụ nữ là giáo viên đã ly hôn ?
Tôi chuẩn bị đi làm, do sức khoẻ còn yếu nên đến cơ quan làm đơn xin nghỉ chế độ dưỡng sức 7 ngày. Kế toán cơ quan nói tôi viết thời gian xin nghỉ là từ ngày 18/5/2014 đến hết ngày 24/5/2014. Tôi có một người bạn làm kế toán ở công ty khác lại nói là tôi viết thời gian nghỉ dưỡng sức như vậy thì bảo biểm sẽ không thanh toàn tiền cho tôi mà phải viết thời gian nghỉ dưỡng sức là từ ngày 10/6/2014 đến hết ngày 17/6/2014 thì bảo hiểm mới thành toán.
Tôi đang băn khoăn không biết nên viết thời gian nghỉ dưỡng sức như thế nào cho đúng để được bảo hiểm xã hội thanh toán.
Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mong sự phản hồi từ các Quý Luật sư Công ty tư vấn luật Minh khuê.
Tôi rất mong nhận được lời tư vấn vào địa chỉ email này.
Kính thư !
Người gửi: PT Nguyệt
>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi: 1900.6162
Tư vấn chế độ nghỉ dưỡng sức sau sinh – Ảnh minh họa
Trả lời:
Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới chuyên mục hỏi đáp của công ty chúng tôi. Câu hỏi của bạn được giải đáp như sau:
Bạn sinh cháu ngày 9/12/2013 (sinh mổ) và nghỉ chế độ thai sản bắt đầu từ ngày 18/11/2013 đến hết ngày 17/5/2014. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 37 Luật bảo hiểm xã hội 2006, bạn thuộc đối tượng được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức sau khi sinh con.
Điều 37. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
1. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
Căn cứ vào điểm c khoản 2 Điều 17 Nghị định 152/2006/NĐ-CP, bạn được nghỉ tối đa 7 ngày vì bạn sinh con phải phẫu thuật. Thời gian này bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung.
Theo điểm 10 Thông tư 19/2008/TT-BLĐTBXH :
“trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sinh con mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ.”
Điều này có nghĩa là. ngày 18/5/2014 là thời điểm bạn trở lại làm việc. Thời gian để bạn được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức sau sinh con trong khoảng 18/05/2014 – 16/07/2014, tương đương với 60 ngày. Hết thời gian này bạn sẽ không được hưởng nữa. Do vậy, bạn muốn làm đơn xin nghỉ vào ngày nào trong hai trường hợp mà bạn hỏi đều được. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào sức khỏe của bạn miễn là ngày mà bạn xin nghỉ nằm trong khoảng mà chúng tôi đã đưa ra cho bạn.
>> Tham khảo dịch vụ pháp lý: Dịch vụ luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp tại tòa án.
>> Xem thêm: Nghỉ việc rồi có thể tự đi làm chế độ thai sản được không?
Trả lời:
1. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Đáp ứng được điều kiện quy định tại Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014:
“Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.”
Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có quy định
“2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.”
->Hiện nay nếu đủ điều kiện trên thì vợ và chồng sẽ được hưởng chế độ thai sản. Đối với chồng có tham gia đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
2. Chế độ dưỡng sức sau sinh
Luật BHXH năm 2014
“Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.
3. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.”
-> Trong khoảng thời gian 30 ngày, tính từ thời điểm ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày. Bạn xem xét lại về việc công ty có báo giảm BHXH cho bạn vào 15/11/2014 hay không, việc bạn xin nghỉ sớm chưa được BHXH xác nhận, có thể chỉ do bạn và công ty thỏa thuận miệng. Do đó bạn chưa được coi là hết 6 tháng nghỉ thai sản để hưởng dưỡng sức sau sinh.
3. Hồ sơ hưởng chế độ dưỡng sức sau sinh
Tại quyết định 636/QĐ/BHXH Về hồ sơ quy trình giải quyết chế độ BHXH
“Điều 10. Hồ sơ hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe
Dsách theo mẫu C70a-HD do người sử dụng lao động lập (bản chính).”
-> Vậy hiện nay không nhất thiết hồ sơ hưởng cần mẫu giấy ra viện.
-> Hiện nay đủ điều kiện nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức thì bạn làm Hồ sơ BHXH chi trả. Về việc bị trừ lương ở cơ quan/doanh nghiệp trong 5 ngày này thì không có văn bản nào quy định rõ. Tuy nhiên, trong thời gian bạn nghỉ dưỡng sức, bạn không có lao động thực tế, bạn không đi làm cho nên doanh nghiệp của bạn không chi trả lương cho bạn trong 5 ngày này là phù hợp quy định của pháp luật.
Mọi thông tin chưa rõ vui lòng liên hệ trực tiếp qua tổng đài tư vấn pháp luật. Trên đây là ý kiến tư vấn của chúng tôi về câu hỏi của bạn. Mọi vướng mắc xin vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162 hoặc liên hệ văn phòng để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê. Rất mong nhận được sự hợp tác! Trân trọng./.
>> Xem thêm: Bị công ty cho nghỉ việc khi có thai có được hưởng chế độ thai sản?
Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Bảo hiểm xã hội tỉnh, TP….
——–
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
BÁO CÁO TỔNG HỢP GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN VÀ TRỢ CẤP DƯỠNG SỨC PHSK
Tháng …. năm ….
(Đơn vị tính: ngày, 1.000 đồng)
Số TT
Tên đơn vị
Trợ cấp ốm đau
Số tiền
Trợ cấp thai sản
Số tiền
Trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khoẻ
Ghi chú
Số lượt người
Số ngày
Số lượt người
Số ngày
Sau ốm đau, thai sản
Số tiền
Sau TNLĐ-BNN
Số lượt người
Số ngày
Số lượt người
Số ngày
Số tiền
Tập trung
Tại gia đình
Tập trung
Tại gia đình
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
C
1
Huyện A
2
Huyện B
3
Huyện C
…
……
BHXH tỉnh, tp. quản lý
Tổng cộng:
NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỞNG PHÒNG CHẾ ĐỘ BHXH
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày …… tháng ….. năm ……….
GIÁM ĐỐC
(Ký, đóng dấu)
Ghi chú:
– Lập theo tháng;
– Thống nhất lập trên khổ giấy A3.
– Cột C (ghi chú) tổng hợp số lượt người hưởng trợ cấp do đơn vị giải quyết sai về điều kiện, mức hưởng hoặc lạm dụng quỹ.
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162 hoặc gửi qua email: Tư vấn pháp luật lao động bảo hiểm qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê. Rất mong nhận được sự hợp tác!
Trân trọng!
>> Xem thêm: Có thai 5 tháng thì nghỉ việc có được hưởng chế độ thai sản hay không?
Em tôi ba năm trước bị kết án tù về tội cướp tài sản, tòa xử 5 năm tù, trong các đợt ở trại thì em tôi luôn chấp hành tốt các quy định và đều đạt khá trở lên, vậy cho tôi hỏi điều kiện để tha tù trước …
Tôi có mua chiếc xe của cá nhân A, khi mua hai bên ký hợp đồng mua bán viết tay và xe không chính chủ. T sử dụng khoảng 20 ngày thì phát hiện số Khung xe không đúng trong giấy chứng nhận đăng ký xe. …
Hiện nay có rất nhiều cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu nhờ một chủ thể khác thay mình đứng tên trên GCNQSDĐ, điều này đã làm phát sinh rất nhiều tranh chấp và khó chứng minh được nguồn chứng cứ. Trong …
Án lệ số 03/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân …
Theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì người lao động có quyền rút tiền bảo hiểm xã hội một lần nếu sau 12 tháng không có nhu cầu tiếp tục đóng tiền bảo hiểm xã hội, không tiếp tục tham gia bảo hiểm …
VD: trợ cấp thất nghiệp rút bảo hiểm xã hội 1 lần nghỉ thai sản tai nạn lao động cách tính bảo hiểm
Luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm xã hội trực tuyến qua tổng đài điện thoại
Luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm thất nghiệp miễn phí qua tổng đài điện thoại
Tư vấn pháp luật lao động trực tuyến qua tổng đài điện thoại
Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp tại văn phòng
(*) Lưu ý: Cước phí kết nối với các đầu số tư vấn dịch vụ 1900 của Luật Minh Khuê là 8.000 VNĐ/01 phút đối với tất cả các nhà mạng
xem thêm shop hoa tươi lê đức thọ
Nghỉ dưỡng sức sau thai sản có cần công đoàn xác nhận?
xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi , shop hoa tươi
điên hoa 24gio , hoa tươi đẹp không tưởng, hoa tươi
cây ba kích, đặt tên đẹp ,Những câu nói hay , Rối Loạn Cương dương ,
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa
Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp