Đang hưởng lương hưu mất thì thân nhân có được hưởng chế độ tử tuất?

 

Chế độ tử tuất và tiền mai táng phí là một trong những chính sách an sinh xã hội nhằm hỗ trợ những đối tượng hoặc thân nhân các đối tượng có đủ điều kiện hưởng chế độ tử tuất và có thâm niên đóng tham gia bảo hiểrm xã hội gặp rủi ro qua đời:

xem thêm :  shop hoa tươi gia lai 

Trả lời:

Theo thông tin bạn cung cấp thì mẹ bạn đang hưởng lương hưu mất thì trong trường hợp này gia đình bạn sẽ được hưởng chế độ tử tuất theo quy định của pháp luật. Cụ thể như sau:

Thứ nhất: Chế độ mai táng phí (10 tháng lương cơ sở)

Điều 66 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ mai táng phí như sau:

“2. Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người quy định tại khoản 1 Điều này chết.”

Như vậy mẹ bạn đang hưởng lương hưu mất nên người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương cơ sở. Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 72/2018/NĐ-CP quy định về mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang thì mức cơ sở từ ngày 01 tháng 07 năm 2018 là 1.390.000 đồng, do đó, mức trợ cấp mai táng bằng 13.900.000 đồng.

Thứ hai, vì mẹ bạn thuộc trường hợp đang hưởng lương hưu rồi mất thì có hai chế độ là tuất hàng tháng và tuất một lần:

Để được tuất hàng tháng thì thân nhân của mẹ bạn cần phải đáp ứng điều kiện được quy định tại khoản 2 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:

“a) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ đang mang thai;

b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;

c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ;

d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.”

Về mức trợ cấp tuất hàng tháng thì pháp luật quy định như sau:

Tuất cơ bản: 50% mức lương cơ sở.

– Tuất nuôi dưỡng: 70% mức lương cơ sở (trường hợp không còn người trực tiếp nuôi dưỡng).

– Số người hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không quá 04 người đối với 01 người chết. Trường hợp có từ 02 người chết trở lên thì thân nhân của những người này được hưởng 02 lần mức trợ cấp quy định.

– Thời điểm hưởng trợ cấp tuất hàng tháng được thực hiện kể từ tháng liền sau tháng mà người lao động, người hưởng lương hưu, trợ cấp TNLĐ, BNN chết.

Nếu không thuộc đối tượng điều kiện về người chết của tuất hàng tháng hoặc người chết thuộc đối tượng quy định tại tuất hàng tháng nhưng không có thân nhân hưởng thì sẽ được hưởng tuất một lần theo quy định tại Điều 69 và Điều 70 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. Cụ thể: Thân nhân hưởng tính theo thời gian đã hưởng lương hưu: Nếu chết trong 02 tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng. Nếu chết vào tháng sau đó, cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng lương hưu. Mức trợ cấp thấp nhất bằng 03 tháng lương hưu đang hưởng.

>> Tham khảo bài viết liên quan: Trả lời thắc mắc về cách tính trợ cấp tử tuất 1 lần với đối tượng là cựu chiến binh?

>&gt Xem thêm:  Người lao động bị tạm giam có được coi là lý do để công ty chấm dứt hợp đồng lao động ?

Trả lời:

Căn cứ Điều 88 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc:

“1. Tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất được quy định như sau:

a) Trong trường hợp người sử dụng lao động gặp khó khăn phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh dẫn đến việc người lao động và người sử dụng lao động không có khả năng đóng bảo hiểm xã hội thì được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất trong thời gian không quá 12 tháng;

b) Hết thời hạn tạm dừng đóng quy định tại điểm a khoản này, người sử dụng lao động và người lao động tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng, số tiền đóng bù không phải tính lãi chậm đóng theo quy định tại khoản 3 Điều 122 của Luật này.

2. Người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà bị tạm giam thì người lao động và người sử dụng lao động được tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội. Trường hợp được cơ quan có thẩm quyền xác định người lao động bị oan, sai thì thực hiện việc đóng bù bảo hiểm xã hội cho thời gian bị tạm giam. Số tiền đóng bù không phải tính lãi chậm đóng theo quy định tại khoản 3 Điều 122 của Luật này.

3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này và các trường hợp khác tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.”

Như vậy, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và Điều 16 Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có hai trường hợp tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội vào quỹ hưu trí và tử tuất, cụ thể từng trường hợp như sau:

Một là, trường hợp người sử dụng lao động gặp khó khăn phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh dẫn đến việc người lao động và người sử dụng lao động không có khả năng đóng bảo hiểm xã hội. Người sử dụng lao động tạm dừng sản xuất, kinh doanh từ 01 tháng trở lên do gặp khó khăn khi thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc do khủng hoảng, suy thoái kinh tế hoặc thực hiện chính sách của Nhà nước khi tái cơ cấu nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc tế. Điều kiện để người sử dụng lao động được phép tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội vào quỹ hưu trí và tử tuất là không bố trí được việc làm cho người lao động, trong đó số lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội phải tạm thời nghỉ việc từ 50% tổng số lao động có mặt trước khi tạm dừng sản xuất, kinh doanh trở lên.

Hoặc gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, mất mùa. Trong đó, doanh nghiệp bị thiệt hại trên 50% tổng giá trị tài sản do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, mất mùa gây ra (không kể giá trị tài sản là đất). Lúc này, người sử dụng lao động cũng sẽ được tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội vào quỹ hưu trí và tử tuất cho người lao động.

Hai là, người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà bị tạm giam thì người lao động và người sử dụng lao động được tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội. Trường hợp được cơ quan có thẩm quyền xác định người lao động bị oan, sai thì thực hiện việc đóng bù bảo hiểm xã hội cho thời gian bị tạm giam.

>> Xem ngay: Cách tính tiền trợ cấp, chế độ tử tuất?

>&gt Xem thêm:  Người lao động bị kết án tù giam thì công ty có quyền chấm dứt hợp đồng lao động không?

Trả lời:

Theo như thông tin bạn cung cấp, bố vợ của bạn sinh năm 1959 có thời gian tham gia BHXH từ năm 1990 đến tháng 11 năm 2018. Ông làm công tác xã đội trưởng của xã Nga Thành – Nga Sơn – Thanh Hóa. Do bị bệnh nên bố tôi qua đời 11/2018. Tức có nghĩa bố bạn đang tham gia bảo hiểm xã hội rồi mất, vì bố bạn vẫn chưa đủ tuổi hưởng lương hưu hằng tháng theo quy định của pháp luật. Khi đó, căn cứ Mục 5 Chương III Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về chế độ tử tuất thì, thân nhân của bố bạn gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cha vợ, mẹ vợ (nếu có nghĩa vụ trực tiếp nuôi dưỡng), vợ và con đẻ,… sẽ được hưởng các chế độ sau:

Thứ nhất, trợ cấp mai táng.

Điều 66 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ mai táng phí như sau:

“2. Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người quy định tại khoản 1 Điều này chết.”

Như vậy, bố vợ bạn đang đóng bảo hiểm xã hội rồi mất nên người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương cơ sở. Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 72/2018/NĐ-CP quy định về mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang thì mức cơ sở từ ngày 01 tháng 07 năm 2018 là 1.390.000 đồng, do đó, mức trợ cấp mai táng bằng 13.900.000 đồng.

Thứ hai, trợ cấp tuất hằng tháng hoặc trợ cấp tuất một lần. Nếu thân nhân của bố vợ của bạn đáp ứng điều kiện được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng theo quy định tại Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. Trong trường hợp, thân nhân của bố vợ bạn không có ai thuộc đối tường được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng thì sẽ được hưởng trợ cấp tuất một lần theo Điều 69 và Điều 70 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. Chi tiết bạn có thể tham khảo thêm bài viết đã phân tích rõ ở trên.

>> Tham khảo: Thủ tục hưởng chế độ tử tuất của bảo hiểm xã hội

>&gt Xem thêm:  Thông báo trước khi chấm dứt hợp đồng lao động ?

Mẫu số 04-HSB

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Mã số BHXH: …………………

BẢN QUÁ TRÌNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

Họ và tên: ……………………………………………………………. Nam (nữ) …………………..

Ngày tháng năm sinh: ……./……../……….

Số điện thoại di động (để nhận tin nhắn về BHXH): ……………………………………..

Chức danh nghề, cấp bậc, chức vụ (1): ………………………………………………………..

Cơ quan, đơn vị/Nơi đóng BHXH tự nguyện: ……………………………………………………

Nơi cư trú khi hưởng chế độ:……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………

I. QUÁ TRÌNH ĐÓNG BHXH THEO SỔ BHXH

Từ tháng năm

Đến tháng năm

Cấp bậc, chức vụ, chức danh nghề, công việc; nơi làm việc (tên cơ quan, đơn vị, địa chỉ) đóng BHXH bắt buộc hoặc địa chỉ nơi đóng BHXH

tự nguyện

Thời gian

đóng

BHXH

Mức đóng BHXH

Tiền lương

hoặc thu nhập tháng (2)

Số tiền Nhà nước hỗ trợ

Phụ cấp

Năm

Tháng

Chức vụ

TN

nghề

TN

VK

HS

BL

Tái

cử

Khu vực,

B,

C,

K

Khác

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đóng BHXH một lần (3)

TỔNG CỘNG

II. CHẾ ĐỘ ………………………CỦA ÔNG/BÀ………………………………………….. (4)

Mục II thể hiện thông tin xét duyệt khi giải quyết chế độ nào thì hiển thị lên mục này chế độ đó, cụ thể như sau:

II. CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ)/BỆNH NGHỀ NGHIỆP (BNN) HÀNG THÁNG CỦA ÔNG/BÀ …………………….

1. Thời gian đóng BHXH tính đến ngày……. tháng …… năm ………. là ……. năm ……… tháng, trong đó thời gian đóng BHXH được tính hưởng chế độ TNLĐ/BNN (5) là …. năm ……. tháng

2. Mức tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp:. …… . . . . . . . . đồng

3. Tỷ lệ suy giảm khả năng lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . %

4. Mức trợ cấp

a. Mức trợ cấp tính theo tỷ lệ suy giảm KNLĐ:

0,3 x Lmin + (m – 31) x 0,02 x Lmin =…………………………………. đồng

b. Mức trợ cấp tính theo thời gian đóng BHXH:

0,005 x L + (t – 1) x 0,003 x L =…………………………………..đồng

c. Trợ cấp người phục vụ (nếu có):……………………………………………………. đồng

Tổng số tiền trợ cấp hàng tháng (a + b + c): ………………………………………… đồng

(Số tiền bằng chữ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . )

5. Phí khám giám định y khoa (nếu có):………………………………………. đồng

II. CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ)/BỆNH NGHỀ NGHIỆP (BNN) MỘT LẦN CỦA ÔNG/BÀ ………………………………………

1. Thời gian đóng BHXH tính đến ngày……. tháng …… năm ………. là ……. năm ……… tháng, trong đó thời gian đóng BHXH được tính hưởng chế độ TNLĐ/BNN là …. năm ……. tháng

2. Mức tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp:………………………. . . . . . . . . . . . đồng

3. Tỷ lệ suy giảm khả năng lao động ………………………%

4. Mức trợ cấp TNLĐ/BNN

a. Mức trợ cấp tính theo tỷ lệ suy giảm KNLĐ:

5 x Lmin + (m – 5) x 0,5 x Lmin =…………………………………………………..đồng

b. Mức trợ cấp tính theo thời gian đóng BHXH:

0,5 x L + (t – 1) x 0,3 x L =. . . . . . . ………………………………………. đồng

Tổng số tiền trợ cấp TNLĐ/ BNN một lần (a + b): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .đồng

(Số tiền bằng chữ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)

II. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ CỦA ÔNG/BÀ………………………………………………………..

1. Thời gian đóng BHXH được tính hưởng lương hưu tính đến ngày……. tháng …… năm ………. bằng ……. năm ……… tháng, trong đó:………năm…..tháng đóng BHXH bắt buộc. Thời gian đóng BHXH bắt buộc có:

– Thời gian công tác ở chiến trường B,C,K: … năm…tháng

– Thời gian làm việc được tính thâm niên nghề: …năm…tháng

– Thời gian làm nghề hoặc công việc NNĐHNH:…năm…tháng

– Thời gian làm nghề hoặc công việc đặc biệt NNĐHNH: … năm … tháng

– Thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên:…năm…tháng

– Thời gian làm công việc khai thác than trong hầm lò:…năm…tháng

2. Mức bình quân tiền lương, thu nhập tháng đóng BHXH:… ………..đồng

(diễn giải cách tính…………………………………………………………………………………….)

3. Tính tỷ lệ % để tính lương hưu hàng tháng: … %

(diễn giải cách tính…………………………………………………………………………………….)

4. Mức lương hưu hàng tháng (a + b + c + d):………………………….. đồng (bằng chữ: …………………………………………….…………………đồng), trong đó:

a. Lương hưu hàng tháng:

BQTLTN x tỷ lệ % = ………………………………………… đồng

b. Mức bù bằng mức lương cơ sở (nếu có): …………………………..đồng

c. Mức điều chỉnh (nếu có): ………………………………………………. đồng

d. Trợ cấp khác (nếu có): ………………………………………………….. đồng

5. Trợ cấp một lần (a + b): ……………………………………………..đồng

(Số tiền bằng chữ: …………………………………..…………………đồng), trong đó:

a. Mức trợ cấp một lần khi nghỉ hưu:

BQTLTN x số năm đóng BHXH x 0,5 = ………………………………..đồng

b. Mức trợ cấp khu vực một lần: …………………………đồng

(diễn giải cách tính…………………………………………………………………………………..)

6. Phí khám giám định y khoa (nếu có):………………………………………. đồng

II. TRỢ CẤP HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ XÃ CỦA ÔNG/BÀ…………………

1. Thời gian đóng BHXH được tính hưởng trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã tính đến ngày … tháng … năm … bằng … năm … tháng

2. Mức bình quân sinh hoạt phí hàng tháng đóng BHXH: …….. đồng

(diễn giải cách tính…………………………………………………………………………………….)

3. Tỷ lệ % tính trợ cấp hàng tháng: …………………… %

4. Chế độ được hưởng:

a. Mức trợ cấp hàng tháng:

BQSHP x tỷ lệ % = ………………………………………………đồng

b. Mức trợ cấp hàng tháng tại thời điểm hưởng:

Mức trợ cấp hàng tháng (điểm a) x các mức điều chỉnh = ……………………. đồng

(Số tiền bằng chữ: ………………………………………..………………………đồng)

II. BẢO HIỂM XÃ HỘI MỘT LẦN CỦA ÔNG/BÀ……………………

1. Thời gian đóng BHXH được tính hưởng BHXH một lần tính đến ngày. . . tháng. . . năm … bằng … năm … tháng, trong đó:

b. Thời gian đóng BHXH từ năm 2014 trở đi (nếu có): … năm …tháng

2. Mức bình quân tiền lương, thu nhập tháng đóng BHXH: …đồng

(diễn giải cách tính…………………………………………………………………………………….)

3. Mức hưởng (a + b – c): ………………………………đồng

(Số tiền bằng chữ: . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . đồng), trong đó:

a. Mức hưởng BHXH một lần (a1 + a2): ………………………………………. đồng

a1. Mức hưởng đối với thời gian đóng BHXH trước năm 2014:

BQTLTN x số năm (điểm 1.1) x 1,5 = ………………………………đồng

a2. Mức hưởng đối với thời gian đóng BHXH từ năm 2014 trở đi:

BQTLTN x số năm (điểm 1.2) x 2= ………………………………..đồng

(diễn giải cách tính a1 và a2………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..)

b. Mức trợ cấp khu vực một lần (nếu có): …………………………………… đồng

(diễn giải cách tính…………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………..)

c. Mức hỗ trợ của Nhà nước cho việc đóng BHXH tự nguyện (nếu có):….. đồng

d. Phí khám giám định y khoa (nếu có):………………………………………. đồng

II. TRỢ CẤP TUẤT HÀNG THÁNG CỦA THÂN NHÂN ÔNG/BÀ……….

1. Thời gian đóng BHXH được tính hưởng trợ cấp tuất hàng tháng tính đến ngày … tháng … năm … bằng … năm … tháng, trong đó có … năm … tháng đóng BHXH bắt buộc

2. Mức hưởng:

a. Người có tên dưới đây được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng theo mức quy định:

…………………(5)……………………… Sinh ngày … tháng … năm … là ………………………..

b. Trợ cấp mai táng (nếu có): … đồng x … tháng = ….. đồng

c. Trợ cấp chết do TNLĐ, BNN (nếu có): … đồng x … tháng = … đồng

d. Trợ cấp khu vực một lần (nếu có): ……………………………………… đồng

(diễn giải cách tính……………………………………………………………………………………..)

e. Phí khám giám định y khoa (nếu có):………………………………………. đồng

II. TRỢ CẤP TUẤT MỘT LẦN CỦA THÂN NHÂN ÔNG/BÀ ………….
1. Thời gian đóng BHXH được tính hưởng trợ cấp tuất một lần tính đến ngày … tháng … năm … bằng … năm … tháng, trong đó:

1.1. Thời gian đóng BHXH trước năm 2014 (nếu có): … năm … tháng

1.2. Thời gian đóng BHXH từ năm 2014 trở đi (nếu có): … năm … tháng

2. Mức bình quân tiền lương, thu nhập tháng đóng BHXH: …đồng

(diễn giải cách tính…………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………..)

3. Mức hưởng (a + b + c + d):…………………….…………… đồng

(Số tiền bằng chữ: ………………………………………………đồng), trong đó:

a. Trợ cấp tuất một lần (a1 + a2): ……………………………………………………………..đồng

(Số tiền bằng chữ: ……………………………………………………………đồng), trong đó:

a1. Mức hưởng đối với thời gian đóng BHXH trước năm 2014:

BQTLTN x số năm x 1,5 = ………………………………đồng

a2. Mức hưởng đối với thời gian đóng BHXH từ năm 2014 trở đi:

BQTLTN x số năm x 2 = ………………………………..đồng

(diễn giải cách tính a1 và a2………………………………………………………………………)

b. Trợ cấp mai táng: … đồng x … tháng = ……………….. đồng

c. Trợ cấp chết do TNLĐ, BNN (nếu có): … đồng x … tháng = …đồng

d. Mức trợ cấp khu vực một lần (nếu có): ………………………………. đồng

(diễn giải cách tính…………………………………………………………………………………….)

Cán bộ xét duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

……., ngày …..tháng ….năm…….

Trưởng phòng/Phụ trách chế độ BHXH

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

– Trường hợp sử dụng từ 2 tờ rời trở lên thì phải đánh số trang, hiện thị mã số BHXH phía trên góc phải từ tờ thứ 2 trở đi và đóng dấu giáp lai.

– (1) Trường hợp thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thì không hiển thị các dòng này.

– (2) Đối với người có thời gian làm cán bộ xã là mức sinh hoạt phí hàng tháng đóng BHXH.

– (3) Ghi thời gian đóng BHXH một lần: thời gian đóng BHXH bắt buộc môt lần cho thời gian còn thiếu, đóng BHXH tự nguyện một lần cho những năm còn thiếu, đóng BHXH một lần cho những năm về sau (nếu có).

– (4) Xét duyệt chế độ nào thì chỉ hiển thị nội dung xét duyệt của chế độ đó (đối với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì ghi rõ loại chế độ là tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp).

– (5) Ghi rõ họ và tên của thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.

>&gt Xem thêm:  Chấm dứt hợp đồng lao động: Thôi việc hay viết đơn nghỉ việc ?

Mẫu số 08D-HSB

BẢO HIỂM XÃ HỘI

BẢO HIỂM XÃ HỘI…

Số: ……. /QĐ-BHXH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…, ngày … tháng … năm …

MÃ SỐ BHXH…………………. (1)

QUYẾT ĐỊNH

Về việc hưởng trợ cấp tuất một lần

GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI……………

Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số……..;

Căn cứ Quyết định số … ngày … tháng … năm … của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc thành lập Bảo hiểm xã hội……………………….;

Căn cứ hồ sơ giải quyết chế độ tử tuất đối với thân nhân của ông/bà……………… , chết ngày … tháng … năm ….,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Giải quyết chế độ tử tuất đối với thân nhân của ông/bà ……………………….. có thời gian đóng BHXH là … năm … tháng, trong đó có … năm … tháng đóng BHXH bắt buộc.

Chế độ tử tuất gồm:

1. Trợ cấp tuất một lần:

a. Mức hưởng đối với thời gian đã đóng BHXH trước năm 2014 = BQTLTN x số năm x 1,5 = ………………………. đồng

b. Mức hưởng đối với thời gian đã đóng BHXH từ năm 2014 trở đi: BQTLTN x số năm x 2 = ……………………………………. đồng

Tổng số tiền trợ cấp (a + b):…………..……………….đồng

(Số tiền bằng chữ: ………………………………………………………………..đồng)

2. Trợ cấp mai táng: ……………………………………………………………… đồng

3. Trợ cấp chết do TNLĐ, BNN (nếu có): ………………………… đồng

4. Trợ cấp khu vực một lần (nếu có): ……………………………….. đồng

Tổng số tiền trợ cấp (1 + 2 + 3 + 4): ………………………………….. đồng

(Số tiền bằng chữ: …………………………………………………………………đồng)

Họ và tên người đứng tên nhận trợ cấp (2): …………………………; quan hệ với người chết……………………….; mã số BHXH …………………….

Nơi cư trú: (3)………………………………….

Hình thức nhận trợ cấp: …………………….(4)………………………………

Điều 2. Các ông, bà Trưởng phòng Chế độ BHXH, Kế hoạch – Tài chính, Giám đốc BHXH ………(5) và người đứng tên nhận trợ cấp nêu tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:

(6)……………………………….;

– Lưu hồ sơ.

GIÁM ĐỐC

(ký, đóng dấu)

Ghi chú:

– (1) Ghi mã số BHXH của người chết;

– (2) Ghi họ và tên người nhận trợ cấp, mối quan hệ với người chết; mã số BHXH của người nhận trợ cấp;

– (3) Ghi đầy đủ địa chỉ nơi đang cư trú của người có yêu cầu giải quyết: Số nhà, ngõ (ngách, hẻm), đường phố, tổ (thôn, xóm, ấp), xã (ph­ường, thị trấn), huyện (thị xã, thành phố), tỉnh, thành phố;

– (4) Trường hợp nhận bằng tiền mặt thì ghi: “Bằng tiền mặt”, nếu nhận qua tài khoản thì ghi “Thông qua tài khoản, số tài khoản…., tên ngân hàng mở tài khoản…., chi nhánh ngân hàng mở tài khoản…..”.

– (5) Ghi theo tên đơn vị hành chính cấp huyện; nếu BHXH cấp huyện giải quyết thì thay cụm từ “Trưởng phòng Chế độ BHXH, Kế hoạch – Tài chính, Giám đốc BHXH huyện/quận ………” bằng “Phụ trách Chế độ BHXH, Kế toán trưởng”.

– (6) Ghi tên người đứng tên nhận trợ cấp.

(Mẫu này sử dụng đối với thân nhân người đang tham gia hoặc bảo lưu thời gian đóngBHXH bị chết)

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: 1900.6162 để được giải đáp.

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Bảo hiểm xã hội – Công ty luật Minh Khuê

>&gt Xem thêm:  Nghỉ không hưởng lương rồi tiến tới nghỉ hẳn việc có phải là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ?

Em tôi ba năm trước bị kết án tù về tội cướp tài sản, tòa xử 5 năm tù, trong các đợt ở trại thì em tôi luôn chấp hành tốt các quy định và đều đạt khá trở lên, vậy cho tôi hỏi điều kiện để tha tù trước …

Khi thực hiện hợp đồng vay các bên cần chú ý những vấn đề sau để tránh được những hành vi vi phạm quy định của pháp luật dân sự, pháp luật hình sự đồng thời hạn chế được những rủi ro trên thực tế. Sau …

Hiện nay có rất nhiều cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu nhờ một chủ thể khác thay mình đứng tên trên GCNQSDĐ, điều này đã làm phát sinh rất nhiều tranh chấp và khó chứng minh được nguồn chứng cứ. Trong …

Án lệ số 03/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân …

Theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì người lao động có quyền rút tiền bảo hiểm xã hội một lần nếu sau 12 tháng không có nhu cầu tiếp tục đóng tiền bảo hiểm xã hội, không tiếp tục tham gia bảo hiểm …

VD: trợ cấp thất nghiệp rút bảo hiểm xã hội 1 lần nghỉ thai sản tai nạn lao động cách tính bảo hiểm

(*) Lưu ý: Cước phí kết nối với các đầu số tư vấn dịch vụ 1900 của Luật Minh Khuê là 8.000 VNĐ/01 phút đối với tất cả các nhà mạng

xem thêm  shop hoa tươi lê đức thọ

Đang hưởng lương hưu mất thì thân nhân có được hưởng chế độ tử tuất?

Chế độ tử tuất và tiền mai táng phí là một trong những chính sách an sinh xã hội nhằm hỗ trợ những đối tượng hoặc thân nhân các đối tượng có đủ điều kiện hưởng chế độ tử tuất và có thâm niên đóng tham gia bảo hiểrm xã hội gặp rủi ro qua đời:

 xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi shop hoa tươi

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

cây ba kíchđặt tên đẹp ,Những câu nói hay , Rối Loạn Cương dương , 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí  , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp

 

 

 

Chát Zalo
Gọi Điện